Soạn giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 8 Bài đọc 1: Ông Yết Kiêu

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 Bài 8 Bài đọc 1: Ông Yết Kiêu sách cánh diều. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

Ngày soạn:  …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 8: NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT

Bài đọc 1: Ông Yết Kiêu

Luyện từ và câu: Luyện tập về câu chủ đề của đoạn văn

Viết: Luyện tập viết đoạn văn về một câu chuyện em thích

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Ông Yết Kiêu.
  • Tìm và viết được câu chủ đề cho đoạn văn.
  • Nắm được cách viết đoạn văn về một câu chuyện em thích.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt).
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học: Biết bày tỏ sự yêu thích với một từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.

  1. Phẩm chất:
  • Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào về lịch sử bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta, khâm phục những người anh hùng cứu nước.
  • Yêu quý, trân trọng những người có tài; có ý thức trau dồi bản thân để tiến bộ hơn.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên:
  • Giáo án, SHS Tiếng Việt 4, VBT Tiếng Việt 4.
  • Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).
  • Phiếu học tập số 1.
  1. Đối với học sinh:
  • Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho HS thảo luận nhóm 4, thực hiện yêu cầu: Kể tên các vị anh hùng dân tộc có công với đất nước mà em biết.

- GV mời đại diện 1 - 2 HS báo cáo kết quả. Các HS khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

+ Bài đọc 1: Ông Yết Kiêu.

+ Luyện từ và câu: Luyện tập về câu chủ đề của đoạn văn.

+ Viết: Luyện tập viết đoạn văn về một câu chuyện em thích.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc – Ông Yết Kiêu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Ông Yết Kiêu với giọng đọc trang trọng, tự hào; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu; biết ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài; nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện cảm xúc của nhân vật.

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng đọc chậm rãi, tình cảm.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi HS đứng dậy đọc bài, mỗi bạn đọc 1 đoạn và đọc nối tiếp nhau.

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được ý nghĩa và vị trí của câu chủ đề của đoạn văn.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện các yêu cầu:

+ Nêu các đặc điểm của đoạn văn.

+ Cho biết câu chủ đề là gì?

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cách viết đoạn văn về một câu chuyện em thích.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Viết đoạn văn về một câu chuyện em thích là như nào?

+ Câu mở đoạn trong đoạn văn viết về một câu chuyện em thích có nhiệm vụ gì? Các câu tiếp theo có nhiệm vụ gì?

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Ông Yết Kiêu.

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về tính từ.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS báo cáo kết quả bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Đọc lại bài Ông Yết Kiêu, hiểu ý nghĩa bài đọc.

+ Ôn lại các kiến thức đã học.

+ Chuẩn bị bài ôn tập sau.

 

 

 

 

- HS trật tự.

- HS thảo luận nhóm.

 

- HS báo cáo kết quả.

VD: Ngô Quyền, Quang Trung, Hồ Chí Minh,…

- HS tập trung lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tập trung lắng nghe.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc trước lớp.

 

- HS lắng nghe nhận xét.

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm.

 

 

- HS trả lời.

+ Mỗi đoạn văn thường gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên được viết lùi đầu dòng.

+ Câu chủ đề là câu nêu ý chính của đoạn văn, thường nằm ở đầu hoặc ở cuối đoạn.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

 

- HS trả lời.

+ Viết đoạn văn về một câu chuyện em thích là nêu cảm nghĩ về câu chuyện để giải thích vì sao em thích câu chuyện đó.

+ Câu mở đoạn thường giới thiệu câu chuyện và nêu cảm nghĩ chung về câu chuyện đó. Các câu tiếp theo làm rõ cảm nghĩ đã nêu ở câu mở đoạn.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

A

A

C

D

A

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (15 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận:

Bài 1: Câu chủ đề của đoạn văn là:

a. Vì vậy, khó mà tưởng tượng được rằng nếu không có động vật thì cuộc sống của con người sẽ ra sao.

b. Chính người phụ nữ là người chăm sóc và giáo dục con cái chủ yếu trong gia đình.

Bài 2:

+ Câu mở đoạn: Bất cứ ai trong cuộc sống này cũng có một quê hương, một Tổ quốc trong tim.

+ Câu kết đoạn: Vậy nên, cần biết trân trọng và yêu thương Tổ quốc này vì từng tấc đất mà ta đang ở đều được đánh đổ bằng mồ hôi công sức của thế hệ trước.

Giống nhau: Đều nói về chủ đề trong đoạn văn.

Khác nhau: Câu mở đoạn nêu chủ đề đoạn văn, câu kết đoạn nhắc lại và nâng cao chủ đề của đoạn văn.

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút).

 

- HS xung phong báo cáo kết quả.

 

 

- HS lắng nghe, chữa bài.

Câu 1:

a. Câu mở đoạn trong đoạn văn: Tôi xin kể cho các bạn nghe câu chuyện “Người bán quạt may mắn”, một câu chuyện tôi rất thích vì nội dung của nó.

b. Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện bằng cách kể những tình tiết chính của câu chuyện “Người bán quạt may mắn”.

c. Bài học người viết rút ra được qua câu chuyện.

Câu 2: Gợi ý:

+ Em thích câu chuyện nào?

+ Câu chuyện đó kể về ai? Kể về điều gì?

+ Vì sao em thích câu chuyện đó? (Vì lời kể hấp dẫn, chi tiết thú vị, nhân vật tốt bụng, dũng cảm,…)

 

- HS tập trung lắng nghe.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 Cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 8 Bài đọc 1: Ông Yết Kiêu, GA word tăng cường Tiếng Việt 4 cd Bài 8 Bài đọc 1: Ông Yết Kiêu, giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 8 Bài đọc 1: Ông Yết Kiêu

 

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác