Soạn giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 15: ôn tập giữa học kì II

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 Bài 15: ôn tập giữa học kì II sách cánh diều. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, phân tích chi tiết

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 350k

=> Lúc đặt: nhận giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

Ngày soạn:  …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 15: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

Luyện tập đọc hiểu văn bản

Luyện tập về vị ngữ

Luyện tập về dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn

Luyện tập về trạng ngữ

Luyện viết văn

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc diễn cảm trôi chảy, đạt tốc độ 85 – 90 tiếng/ phút, thuộc lòng các khổ thơ, dòng thơ đã học thuộc lòng trong nửa đầu học kì II.
  • Ôn luyện về vị ngữ trong đoạn văn, đoạn thơ.
  • Ôn luyện về dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn trong các bài thơ, đoạn văn.
  • Ôn luyện về trạng ngữ, biết sử dụng và tác dụng của trạng ngữ khi viết đoạn văn.
  • Viết được đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật, bài văn tả cây cối.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt).
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học: Biết bày tỏ sự yêu thích với một từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.

  1. Phẩm chất:
  • Rèn luyện phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên:
  • Giáo án, SHS Tiếng Việt 4, VBT Tiếng Việt 4.
  • Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).
  • Phiếu học tập số 1.
  1. Đối với học sinh:
  • Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho cả lớp cùng hát một bài sôi động tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào tiết học.

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

+ Luyện tập đọc hiểu văn bản.

+ Luyện tập về vị ngữ.

+ Luyện tập về dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn.

+ Luyện tập về trạng ngữ.

+ Luyện viết văn.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Đọc các khổ thơ hoặc bài thơ cần thuộc trong nửa đầu học kì II.

- Đọc trôi chảy các bài văn trong nửa đầu học kì II.

- Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 85 – 90 tiếng/phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

b. Cách tiến hành

- GV tổ chức cho HS ôn tập cá nhân/ theo nhóm các bài đã giao.

- GV yêu cầu HS phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 85 – 90 tiếng/phút. Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- GV kiểm tra một số HS theo hình thức:

+ Mời ngẫu nhiên từng cá nhân đọc bài trước lớp.

+ HS đọc đoạn, bài (không nhất thiết phải đọc hết), HS trả lời câu hỏi đọc hiểu.

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm vững kiến thức cơ bản về:

- Vị ngữ.

- Biện pháp nhân hóa.

- Công dụng của dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn, trạng ngữ.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS hoạt động nhóm 4, ôn lại kiến thức đã học về vị ngữ, dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn và trạng ngữ.

- GV hệ thống lại kiến thức cho HS.

+ Vị ngữ là thành phần chinh của câu, dùng để:

a) Giới thiệu, nhận xét về sự vật được nêu ở chủ ngữ (trả lời câu hỏi là gì?).

b) Kể hoạt động của sự vật được nêu ở chủ ngữ (trả lời câu hỏi làm gi?).

c) Miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật được nêu ở chủ ngữ (trả lời câu hỏi Thế nào?).

+ Dấu gạch ngang được dùng để nối các từ trong một liên danh.

+ Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.

+ Trạng ngữ là một thành phần phụ của câu, bổ sung cho câu những thông tin sau:

a) Thời gian diễn ra sự việc (trả lời câu hỏi Khi nào?, Bao giờ?).

b) Địa điểm diễn ra sự việc (trả lời câu hỏi ở đâu?).

c) Nguyên nhân của sự việc (trả lời câu hỏi Vì sao?). d) Mục đích của hoạt động (trả lời câu hỏi Để làm gì?).

e) Phương tiện thực hiện hoạt động (trả lời câu hỏi Bằng gì?).

Hoạt động 3: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Hiểu về cấu tạo của đoạn văn về một nhân vật.

- Nắm được cấu tạo của bài văn tả cây cối.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Khi viết thư, đoạn mở đầu em cần viết gì?

+ Ở đoạn cuối, viết lời chúc như thế nào cho phù hợp?

+ Hãy nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật?

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc đã cho; nội dung, ý nghĩa nghệ thuật của văn bản.

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến các kiến thức đã học về vị ngữ, dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn và trạng ngữ.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS đọc phần bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Câu 1: Gợi ý:

+ Đọc kĩ yêu cầu đề bài.

+ Viết được đoạn văn về một nhân vật: đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo nội dung.

+ Chữ viết sạch đẹp, đúng chính tả.

+ Không gạch xóa, bôi bẩn vào phiếu học tập.

Câu 2: Gợi ý:

+ Đọc kĩ yêu cầu đề bài.

+ Viết được bài văn tả cây cối: đúng hình thức bài văn, đảm bảo nội dung.

+ Chữ viết sạch đẹp, đúng chính tả.

+ Không gạch xóa, bôi bẩn vào phiếu học tập.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Ôn lại các kiến thức đã học.

+ Hoàn thiện bài tập trong phiếu bài tập 1.

+ Chuẩn bị bài ôn tập sau.

 

 

 

 

- HS trật tự.

- Cả lớp cùng hát một bài.

 

- HS tập trung lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS ôn tập theo cá nhân/ theo nhóm.

 

- HS đọc bài trước lớp.

 

 

- HS thực hiện.

 

 

 

- HS lắng nghe nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm.

 

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

 

 

- HS trả lời.

+ Ở bài viết thư: đoạn mở đầu, em viết lời chào, tự giới thiệu bản thân, nêu lí do viết thư. Ở đoạn cuối, với thầy cô thì ngời lời chúc sức khỏe, có thể có thêm lời chúc đạt nhiều kết quả tốt trong công việc..., với bạn bè có thể có thêm lời chúc về sự quyết tâm phấn đấu trong học tập,...

+ Bài văn tả con vật

Mở bài: giới thiệu đối tượng miêu tả (một con vật, một số con vật).

Thân bài:

·      Tả hình dáng con vật.

·      Tả tính tình, hoạt động của con vật.

·      Nêu lợi ích của con vật.

Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con vật.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (20 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1: C

Câu 2: A, C

Câu 3:

a. Vào một buổi học.

b. Chỉ một lúc sau.

c. Chỉ sau một thời gian ngắn.

Câu 4

Câu chuyện muốn nói với em rằng hay bao dung, biết tha thứ lỗi lầm của người khác để bản thân mình cảm thấy nhẹ nhàng hơn. Tha thứ cho người khác cũng chính là tha thứ cho chính mình.

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (30 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận:

Bài 1:

a. Nghỉ hè, em về quê thăm bà.

b. Vì trời mưa, con đường làng trở nên lầy lội

Bài 2:

+ A – 2

+ B – 1

+ C – 3

Bài 3: Đ – S – S – Đ

Bài 4: Trạng ngữ đúng:

+ Chỉ một lát sau

+ Bỗng lúc này

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả.

 

 

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tập trung lắng nghe.

 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.


=> Xem toàn bộ Giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 Cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 15: ôn tập giữa học kì II, GA word tăng cường Tiếng Việt 4 cd Bài 15: ôn tập giữa học kì II, giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 15: ôn tập giữa học kì II

 

Xem thêm giáo án khác