Soạn giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 4 Bài đọc 4: Mỗi lần cầm sách giáo khoa

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 Bài 4 Bài đọc 4: Mỗi lần cầm sách giáo khoa sách cánh diều. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, phân tích chi tiết

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 350k

=> Lúc đặt: nhận giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

Ngày soạn:  …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 4: KHO BÁU CỦA EM

Bài đọc 4: Mỗi lần cầm sách giáo khoa

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Sách và thư viện

Viết: Luyện tập tả cây cối

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Mỗi lần cầm sách giáo khoa.
  • Xếp được các từ ngữ đã cho vào nhóm thích hợp, viết được đoạn văn kể chuyện đến thư viện đọc sách hoặc mượn sách sử dụng các từ ngữ phù hợp về thư viện và hoạt động ở thư viện.
  • Viết được mở bài và kết bài cho bài văn tả cây cối.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt).
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học: Biết bày tỏ sự yêu thích với một từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.

  1. Phẩm chất:
  • Bồi dưỡng ý thức quý trọng sách, lòng ham thích đọc sách; ý thức giữ gìn, bảo quản sách.
  • Bồi dưỡng tình yêu sách và thư viện, có ý thức sử dụng thư viện.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên:
  • Giáo án, SHS Tiếng Việt 4, VBT Tiếng Việt 4.
  • Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).
  • Phiếu học tập số 1.
  1. Đối với học sinh:
  • Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho HS thảo luận nhóm 4, thực hiện yêu cầu:

Mỗi nhóm lựa chọn kể chuyện, đọc thơ hoặc biểu diễn văn nghệ.

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm chia sẻ trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và khích lệ HS.

- GV dẫn dắt vào bài ôn tập:

+ Bài đọc 4: Mỗi lần cầm sách giáo khoa.

+ Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Sách và thư viện.

+ Viết: Luyện tập tả cây cối.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc – Mỗi lần cầm sách giáo khoa

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Mỗi lần cầm sách giáo khoa với giọng đọc khoan thai, tha thiết, cảm động; biết nghỉ hơi đúng ở những dòng thơ nối ý với nhau; nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng; thể hiện tình cảm, cảm xúc phù hợp khi đọc.

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng đọc chậm rãi, tình cảm.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi HS đứng dậy đọc bài, mỗi bạn đọc đoạn và đọc nối tiếp nhau.

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể được một số sách đã đọc theo đúng loại sách.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS hoạt động nhóm 4, kể tên một số quyển sách đã đọc theo các thể loại sau:

+ Sách giáo khoa

+ Truyện

+ Thơ

+ Sách phổ biến kiến thức

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cấu tạo của bài văn tả cây cối.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài văn tả cây cối thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào?

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Mỗi lần cầm sách giáo khoa.

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về dấu ngoặc kép.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS đọc phần bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Câu 1: Gợi ý:

+ Đọc kĩ yêu cầu đề bài (viết mở bài, có thể chọn một trong hai kiểu mở bài: trực tiếp và gián tiếp).

+ Giới thiệu về cây cảnh.

+ Chú ý cách sử dụng từ ngữ.

Câu 2: Gợi ý:

+ Đọc kĩ yêu cầu đề bài (viết kết bài, chọn một trong hai kiểu kết bài: mở rộng và không mở rộng).

+ Viết một số câu nêu lên tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng… về cây ăn quả.

+ Chú ý cách sử dụng từ ngữ.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Đọc lại bài Mỗi lần cầm sách giáo khoa để khắc sâu ý nghĩa bài đọc, hình thành và rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp.

+ Tìm thêm một số từ ngữ liên quan đến chủ đề Sách và thư viện.

+ Hoàn chỉnh phần Luyện viết.

+ Chuẩn bị bài ôn tập sau.

 

 

 

 

- HS trật tự.

- HS thảo luận nhóm.

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

- HS tập trung lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tập trung lắng nghe.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc trước lớp.

 

- HS lắng nghe nhận xét.

 

 

 

 

 

 

- HS hoạt động nhóm.

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời. VD:

+ Sách giáo khoa: Tiếng Việt 4, Toán 4,…

+ Truyện: Tấm Cám, Thánh Gióng, Sọ Dừa, Con Rồng cháu Tiên,…

+ Thơ: Bầu trời trong quả trứng, Gặt chữ trên non, Gió vườn,…

+ Sách phổ biến kiến thức: Tớ học lập trình, Những phát kiến tình cờ, Sống ảo đi thật,…

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

- HS trả lời.

Bài văn tả cây cối thường gồm 3 phần. Đó là:

- Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả (cây, hoa, quả,…)

- Thân bài:

·        Tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của đối tượng miêu tả.

·        Nêu lợi ích của đối tượng miêu tả.

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về đối tượng miêu tả.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

B

B

C

A

B

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (15 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận:

Bài 1:

Hoạt động của thư viện

trưng bày sách, giới thiệu sách, bảo quản sách, phân loại sách, cho mượn sách, xếp sách lên giá, quản lý tài liệu, bổ sung tài liệu, sưu tầm sách

Hoạt động của em ở thư viện

đọc sách, mượn sách, trả sách, tìm sách, bảo quản sách

Nhận xét của em về sách

hay, thú vị, bổ ích, hấp dẫn, ý nghĩa, yêu thích, tệ, vô bổ

Bài 2: VD:

Vào chủ nhật tuần trước, em đã được chị gái đưa đến tham quan và làm thẻ thành viên ở thư viện tỉnh. Nơi đây được bố trí rất gọn gàng và ngăn nắp. Những cuốn sách, truyện được phân ra theo từng chủ đề và thể loại khác nhau. Sau khi đã chọn được sách và truyện mình cần, em và chị gái đã mang ra chỗ cô thủ thư để đăng kí mượn. Vậy là từ bây giờ, em sẽ tha hồ được đọc những cuốn truyện mà mình yêu thích.

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả.

 

 

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tập trung lắng nghe.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 Cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 4 Bài đọc 4: Mỗi lần cầm, GA word tăng cường Tiếng Việt 4 cd Bài 4 Bài đọc 4: Mỗi lần cầm, giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 4 Bài đọc 4: Mỗi lần cầm

 

Xem thêm giáo án khác