Soạn giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 2 Bài đọc 1: Văn hay chữ tốt

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 Bài 2 Bài đọc 1: Văn hay chữ tốt sách cánh diều. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, phân tích chi tiết

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 350k

=> Lúc đặt: nhận giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

Ngày soạn:  …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 2: CHĂM HỌC, CHĂM LÀM

Bài đọc 1: Văn hay chữ tốt

Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang

Viết: Luyện tập viết đơn

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Văn hay chữ tốt.
  • Nhận biết được công dụng của dấu gạch ngang, sử dụng được dấu gạch ngang khi viết văn bản.
  • Hiểu cấu tạo của lá đơn; xác định được người hoặc cơ quan, tổ chức nhận đơn.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.
  • Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt).
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học: Biết bày tỏ sự yêu thích với một từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.

  1. Phẩm chất:
  • Biết tự hào về truyền thống, về các danh nhân của đất nước.
  • Nhận ra được một số việc cần đề nghị người có trách nhiệm hoặc cơ quan, tổ chức giải quyết.
  • Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, yêu nước, trách nhiệm.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên:
  • Giáo án, SHS Tiếng Việt 4, Vở bài tập Tiếng Việt 4.
  • Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).
  • Phiếu học tập số 1.
  1. Đối với học sinh:
  • Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV mời 1 – 2 HS kể tên các vị danh nhân của Việt Nam mà em biết.

 

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

+ Bài đọc 1: Văn hay chữ tốt.

+ Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu gạch ngang.

+ Viết: Luyện tập viết đơn.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc – Văn hay chữ tốt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Văn hay chữ tốt với giọng đọc tự nhiên, rõ ràng, truyền cảm; đọc đúng ngữ điệu của nhân vật; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài; nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện cảm xúc của nhân vật.

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng đọc chậm rãi, tình cảm.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi HS đứng dậy đọc bài, mỗi bạn đọc 1 đoạn và đọc nối tiếp nhau.

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được công dụng đánh dấu chuỗi liệt kê của dấu gạch ngang.

b. Cách tiến hành

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu gạch ngang dùng để làm gì?

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cấu tạo của đơn.

b. Cách tiến hành

- GV mời 1 – 2 HS nêu cấu tạo của đơn. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Văn hay chữ tốt.

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về dấu gạch ngang.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần Luyện viết đoạn văn vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS đọc phần bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài.

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Đọc lại bài Văn hay chữ tốt để khắc sâu ý nghĩa bài đọc, hình thành và rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp.

+ Hoàn thiện Phiếu học tập số 1.

+ Chuẩn bị bài ôn tập sau.

 

 

 

 

- HS trật tự.

- HS kể tên các vị danh nhân.

VD: Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Chu Văn An,…

- HS tập trung lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tập trung lắng nghe.

- HS lắng nghe và tiếp thu.

 

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc trước lớp.

 

- HS lắng nghe nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời: Có thể dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê và nối các từ ngữ trong một liên danh.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- HS trả lời: Về hình thức, đơn gồm 3 phần:

- Phần đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ; địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn; tên đơn; tên người hoặc cơ quan, tổ chức nhận đơn.

- Phần nội dung: Giới thiệu bản thân, trình bày nguyện vọng, lời cam kết.

- Phần cuối: Chữ kí, họ và tên của người viết đơn.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

B

C

A

C

D

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (15 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận:

Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang:

a. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

b. Nối các từ ngữ trong một liên danh.

c. Nối các từ ngữ trong một liên danh.

d. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.

Bài 2:

Cách sơ cứu khi bị rắn cắn:

–  Trấn an người bệnh.

–  Cố gắng xác định được loài rắn đã cắn.

–  Không để bệnh nhân tự đi lại.

–  Cởi bỏ đồ trang sức ở chân, tay bị cắn.

–  Băng ép bất động để làm chậm sự xuất hiện triệu chứng liệt.

– Vận chuyển bệnh nhân bằng phương tiện đến cơ sở y tế đồng thời duy trì băng ép, bất động, để vùng bị cắn thấp hơn vị trí của tim.

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần viết đoạn văn (30 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả.

Câu 1:

a. Đơn trên được viết nhằm xin gia nhập câu lạc bộ bóng đá.

b. Đơn do Nguyễn Nam Phong viết.

c. Đơn được gửi cho Ban Chủ nhiệm CLB Bóng đá Trường Tiểu học Trung Hòa.

d. Người viết đã giới thiệu bản thân, lí do viết đơn, lời hứa, lời cảm ơn.

e. Chữ kí và họ tên người viết đơn.

Câu 2:

a. Gửi giáo viên chủ nhiệm, giáo viên Tổng phụ trách, Ban Giám hiệu nhà trường,…

b. Gửi giáo viên chủ nhiệm, thầy (cô) hiệu trưởng, Ban Giám hiệu nhà trường,…

c. Gửi tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, Ủy ban nhân dân xã/ phường,…

Câu 3: Một số lưu ý khi viết đơn:

- Viết đầy đủ thông tin cần truyền đạt.

- Sử dụng văn phong ngắn gọn, súc tích.

- Kiểm tra thật kỹ càng.

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

- HS tập trung lắng nghe.

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 Cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 2 Bài đọc 1: Văn hay chữ, GA word tăng cường Tiếng Việt 4 cd Bài 2 Bài đọc 1: Văn hay chữ, giáo án tăng cường Tiếng Việt 4 cánh diều Bài 2 Bài đọc 1: Văn hay chữ

 

Xem thêm giáo án khác