Soạn giáo án Khoa học 5 kết nối tri thức bài 16: Vòng đời và sự phát triển của động vật

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Khoa học 5 bài 16: Vòng đời và sự phát triển của động vật sách kết nối tri thức. Giáo án soạn đầy đủ cả năm chuẩn theo Công văn 2345 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, bộ giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

BÀI 16: VÒNG ĐỜI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT

(2 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Trong bài học này, HS sẽ:

  • Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng và đẻ con.

  • Trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng và con non được sinh ra từ thú mẹ.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được giao, chia sẻ nội dung tìm hiểu về vòng đời ở một số động vật. 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tự tin khi trình bày ý kiến thảo luận; hợp tác với bạn trong các hoạt động thảo luận nhóm.

Năng lực khoa học tự nhiên:

  • Sử dụng sơ đồ đã cho, ghi chú được vòng đời của một số động vật đẻ trứng và đẻ con.

  • Trình bày được sự lớn lên của con non nở ra từ trứng và con non được sinh ra từ thú mẹ. 

3. Phẩm chất:

  • Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

  • Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên:

  • Giáo án, máy tính, máy chiếu, bảng nhóm.

  • Hình ảnh liên quan đến bài học. 

  • Video về vòng đời ở một số động vật; video câu chuyện nòng nọc tìm mẹ. 

  • Phiếu học tập. 

2. Đối với học sinh:

  • SGK.

  • Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS nêu được tên một số giai đoạn phát triển trong vòng đời của ếch và một số điểm khác biệt giữa con non và con trưởng thành của ếch thông qua câu chuyện và kiến thức thực tế, hiểu biết ban đầu. 

b. Cách tiến hành: 

- GV cho HS xem video “Nòng nọc tìm mẹ”.

- GV nêu câu hỏi: Mẹ của nòng nọc là ai? Nòng nọc và mẹ của nòng nọc có giống nhau không?

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài: Đó là vòng đời của nòng nọc. Vậy, vòng đời và sự phát triển của các động vật khác có giống như nòng nọc không? Để có câu trả lời, chúng ta cùng tìm hiểu bài Bài 16 – Vòng đời và sự phát triển của động vật  – Tiết 1.  

 

 

 

 

 

 

 

- HS xem video.

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

- HS trả lời: 

+ Mẹ của nòng nọc là ếch. Nòng nọc nhận nhầm cá trê vì cá có đôi mắt và miệng to; nhận nhầm rùa vì rùa có 4 chân. 

+ Nòng nọc và ếch mẹ không giống nhau: Nòng nọc ban đầu chưa có chân, có đuôi sau phát triển lớn lên mất đuôi, chân mọc ra dần mới giống ếch.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới. 

 

 

 

 

------------

……Còn tiếp……


=> Xem toàn bộ Giáo án khoa học 5 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Khoa học 5 kết nối tri thức, giáo án bài 16: Vòng đời và sự phát triển Khoa học 5 kết nối tri thức, giáo án Khoa học 5 KNTT bài 16: Vòng đời và sự phát triển

Thông tin về tải giáo án, tài liệu:

  • Hỗ trợ được thực hiện ngay lập tức
  • Các phản hồi sẽ được trả lời gần như tức thì
  • Việc hỗ trợ thực hiện 24/24 trong suốt năm học

Các tài liệu được nhận ngay và luôn:

  • Giáo án word nhận đủ kì 1. Sau đó cập nhật liên tục
  • Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 8 - 12 phiếu
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, lời giải, thang điểm
  • Câu hỏi bổ sung bài học, file word đáp án
=> Sẽ được hỗ trợ ngay tức thì.

 

Xem thêm giáo án khác