Soạn giáo án Địa lí 12 Chân trời sáng tạo Bài 7: Dân số

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Địa lí 12 Bài 7: Dân số sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn đầy đủ cả năm chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, bộ giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

GIỚI THIỆU BỘ GIÁO ÁN WORD:

  • Soạn chi tiết, đầy đủ các bài học trong chương trình học mới
  • Khung soạn giáo án theo mẫu công văn mới nhất
  • Giáo án thiết kế nhiều hoạt động, bài tập hấp dẫn thú vị 
  • File tải về chuẩn font chữ, không lỗi chính tả giáo viên tùy ý chỉnh sửa thêm

LỊCH BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD:

  • 15/07 bàn giao 1/2 học kì I
  • 15/08 bàn giao đủ học kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 650k - Đặt bây giờ: 450k

Đặc biệt: 

  • Trọn bộ word + PPT: 1100k  - Đặt bây giờ: 900k
  • Khi đặt, tặng miễn phí các tài liệu hỗ trợ giảng dạy : bộ phiếu trắc nghiệm, đề thi ma trận...

=> Lưu ý: Đây bây giờ, chỉ gửi trước 50% (350k) đến lúc nhận đủ học kì 1 gửi số còn lại

CÁCH ĐẶT TRƯỚC:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 2: ĐỊA LÍ DÂN CƯ

BÀI 7: DÂN SỐ

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Trình bày được đặc điểm dân số, phân tích các thế mạnh và hạn chế về dân số.

  • Nêu được chiến lược và giải pháp phát triển dân số, liên hệ được một số vấn đề dân số ở địa phương.

  • Vẽ được biểu đồ về dân số.

  • Sử dụng được bản đồ dân cư Việt Nam, số liệu thống kê để nhận xét, giải thích về đặc điểm dân số Việt Nam.

  • Giải thích được một số vấn đề thực tế liên quan đến dân số nước ta.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác và sử dụng thông tin Hình 7.1 – 7.2, Bảng 7, mục Ô cửa tri thức để nhận thức về đặc điểm dân số, các thế mạnh và hạn chế về dân số; chiến lược và giải pháp phát triển dân số, một số vấn đề dân số ở địa phương.

  • Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Trình bày được đặc điểm dân số, phân tích các thế mạnh và hạn chế về dân số; Nêu được chiến lược và giải pháp phát triển dân số, liên hệ được một số vấn đề dân số ở địa phương.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức địa lí đã học trong bài, tìm hiểu thông tin từ sách, báo, internet để viết báo cáo ngắn về cơ cấu dân số theo tuổi, giới tính và những tác động kinh tế - xã hội tại địa phương em sinh sống.

3. Phẩm chất

  • Trách nhiệm: Tích cực đánh giá cá nhân, đánh giá đồng đẳng, khách quan, đóng góp vào quá trình học tập, kiểm tra, đánh giá.

  • Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, từ sách báo và các nguồn tin cậy khác vào trong học tập và đời sống hằng ngày. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo.

  • Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam. 

  • Giấy A3, câu hỏi định hướng. 

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo.

  • Atlat Địa lí Việt Nam. 

  • Thiết bị điện tử có kết nối internet.

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Dân cư. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo sự hứng khởi cho HS và hình thành những từ khóa có liên quan đến bài học. 

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hiểu ý đồng đội”, suy đoán những từ khóa có liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm: Từ khóa có liên quan đến bài học.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hiểu ý đồng đội”.

- GV phổ biến luật chơi cho HS:

+ Mời 4 HS lên bảng bốc thăm từ khóa.

+ Mỗi HS bốc thăm 2 từ khóa, diễn giải từ khóa trong thời gian 30 giây.

+ HS lưu ý không được tách từ, sử dụng tiếng Anh, nhắc đến từ có tên trong từ khóa.

+ HS dưới lớp xong phong trả lời từ khóa. Nếu trả lời đúng, HS trả lời và HS diễn giải được cộng 1 điểm. 

Bộ từ khóa: dân động, già hóa, dân tộc, đa dạng, cân bằng, giới tính, phân bố, không đều

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tích cực tham gia trò chơi, suy nghĩ đoán từ khóa.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời các HS dưới lớp trả lời, suy đoán từ khóa.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV tổng kết điểm số, yêu cầu HS kết nối các từ khóa.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Dân số là nguồn lực quan trọng của quốc gia. Những thế mạnh về dân số đã và đang thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Vậy, dân số nước ta có đặc điểm như thế nào? Nước ta đã có chiến lược, giải pháp gì để phát triển dân số? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 7: Dân số.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm dân số 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày được đặc điểm dân số, phân tích các thế mạnh và hạn chế về dân số.

- Sử dụng được Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam và số liệu thống kê để nhận xét, giải thích về đặc điểm dân số Việt Nam.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác Hình 7.1 - 7.2, Bảng 7, mục Ô cửa tri thức, thông tin mục I.1, 2, 3 SGK tr.29 – 32 và hoàn thành Báo cáo dân số 1, 2, 3, 4 - Trình bày đặc điểm dân số, phân tích các thế mạnh và hạn chế về dân số; nhận xét, giải thích về đặc điểm dân số Việt Nam.

c. Sản phẩm: Báo cáo dân số 1, 2, 3, 4  của các nhóm về đặc điểm dân số Việt Nam.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm.

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu trước ở nhà: Khai thác Hình 7.1 - 7.2, Bảng 7, mục Ô cửa tri thức, đọc thông tin mục I.1, 2, 3 SGK tr.29 – 32.

Bảng 7. Tuổi thọ trung bình và cơ cấu dân số

theo nhóm tuổi ở nước ta, giai đoạn 2009 – 2021

Năm

Tuổi thọ trung bình

(tuổi)

Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi (%)

Từ 0 – 14 tuổi

Từ 15 – 64 tuổi

Từ 65 tuổi trở lên

2009

72,8

24,5

69,1

6,4

2019

73,6

24,3

68,0

7,7

2021

73,6

24,1

67,6

8,3

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2022)

Hình 7.2. Phân bố dân cư và đô thị Việt Nam, năm 2021

- GV tổ chức “Hội nghị dân số Việt Nam” với sự tham gia của 4 nhóm chuyên gia. Mỗi nhóm chuyên gia sẽ lần lượt báo cáo về đặc điểm dân số được phân công, trả lời câu hỏi của nhóm khác đặt ra nhằm làm rõ thế mạnh, hạn chế của dân số Việt Nam.

BÁO CÁO SỐ 1 – NHÓM 1

QUY MÔ VÀ TÌNH HÌNH GIA TĂNG DÂN SỐ

1. Quy mô và tình hình gia tăng dân số ở nước ta có đặc điểm gì?

……………………………………………………………….

2. Vùng nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất và thấp nhất nước ta? Giải thích sự thay đổi tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta trong những năm gần đây.

……………………………………………………………….

3. Quy mô dân số ở nước ta mang lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

……………………………………………………………….

 

BÁO CÁO SỐ 2 – NHÓM 2

CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH

1. Cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta có đặc điểm gì? Phân tích nguyên nhân, những thế mạnh và hạn chế của cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta. 

……………………………………………………………….

2. Cơ cấu dân số theo giới tính ở nước ta có đặc điểm gì? Phân tích nguyên nhân và những hậu quả của hiện trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta. 

……………………………………………………………….

3. Những địa phương nào có tỉ số giới tính khi sinh chênh lệch ở nước ta?

……………………………………………………………….

 

BÁO CÁO SỐ 3 – NHÓM 3

CƠ CẤU DÂN SỐ THEO THÀNH PHẦN DÂN TỘC

1. Cơ cấu dân theo thành phần dân tộc ở nước ta có đặc điểm gì?

……………………………………………………………….

2. Phân tích những thế mạnh, hạn chế của cơ cấu dân số theo thành phần dân tộc ở nước ta.

……………………………………………………………….

 

BÁO CÁO SỐ 4 – NHÓM 4

PHÂN BỐ DÂN CƯ

1. Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?

……………………………………………………………….

2. Tại sao một số khu vực ở nước ta có phân bố dân cư chưa hợp lí? Phân tích vấn đề phân bố dân cư chưa hợp lí ở nơi em đang sinh sống hoặc ở địa phương mà em biết.

……………………………………………………………….

- GV khuyến khích các nhóm sưu tầm thông tin, tư liệu, hình ảnh, video,… minh họa cho nội dung báo cáo của nhóm mình.

- GV phân công 1 MC điều hành hội nghị.

- GV hướng dẫn HS bố trí bàn ghế theo hình chữ U hoặc 2 dãy song song để các nhóm HS ngồi đối diện nhau. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm như hướng dẫn.

- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- Lần lượt các nhóm chuyên gia báo cáo. 

- Các HS còn lại lắng nghe, đặt câu hỏi, nhóm chuyên gia thảo luận, giải đáp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét quá trình làm việc nhóm và chuẩn kiến thức về đặc điểm dân số Việt Nam.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

I. Đặc điểm dân số

Báo cáo dân số 1, 2, 3, 4  của các nhóm về đặc điểm dân số Việt Nam đính kèm phía dưới Hoạt động 1. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BÁO CÁO SỐ 1 – NHÓM 1

QUY MÔ VÀ TÌNH HÌNH GIA TĂNG DÂN SỐ

1. Đặc điểm quy mô và tình hình gia tăng dân số ở nước ta-

- Là quốc gia đông dân (98,5 triệu người).

- Đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, thứ 15 trên thế giới (2021).

https://www.youtube.com/watch?v=yu6-I5gmDNs

2. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên

- Vùng có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất và thấp nhất nước ta lần lượt là: Tây Nguyên và Đồng Bằng sông Hồng. 

- Lí do: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ chính sách dân số phù hợp với các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.

Bảng: Quy mô dân số và tỉ lệ gia tăng dân của nước ta giai đoạn 1999 – 2021

 

Tiêu chí/Năm

1999

2009

2019

2021

Quy mô dân số (triệu người)

76,5

86,0

96,5

98,5

Tỉ lệ gia tăng dân số (%)

1,51

1,06

1,15

0,94

(Nguồn: Kết quả toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, 2009, 2019; 

Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)

3. Thuận lợi và khó khăn của quy mô dân số ở nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

- Thuận lợi: 

+ Nguồn lao động dồi dào.

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế đất nước.

- Khó khăn: gây sức ép về kinh tế - xã hội, môi trường. 

 

BÁO CÁO SỐ 2 – NHÓM 2

CƠ CẤU DÂN SỐ THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH

1. 

- Đặc điểm cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta:

+ Có xu hướng già hóa.

+ Tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên có xu hướng tăng. 

Tháp dân số năm 1999, 2009 và 2014

Bảng: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta giai đoạn 1999 – 2021

                                                                                                                  (Đơn vị: %)

Nhóm tuổi/Năm

1999

2009

2019

2021

0 – 14 tuổi

33,1

24,5

24,3

24,1

15 – 64 tuổi

61,1

69,1

68,0

67,6

Từ 65 tuổi trở lên

5,8

6,4

7,7

8,3

(Nguồn: Kết quả toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, 2009, 2019; 

Kết quả chủ yếu Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình năm 2021)

https://www.youtube.com/watch?v=bfOUarLYwLQ

- Nguyên nhân, những thế mạnh và hạn chế của cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta:

+ Nguyên nhân: 

 

 

 

 


=> Xem toàn bộ Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Địa lí 12 chân trời sáng tạo, giáo án Bài 7: Dân số Địa lí 12 chân trời sáng tạo, giáo án Địa lí 12 CTST Bài 7: Dân số