Soạn giáo án Địa lí 12 Chân trời sáng tạo Bài 16: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Địa lí 12 Bài 16: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn đầy đủ cả năm chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, bộ giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

BÀI 16: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP

(1 tiết)

 

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Phân tích được ý nghĩa của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.
  • Chứng minh và giải thích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
  • Chứng minh và giải thích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ ở nước ta.Nêu và đánh giá được vai trò của mỗi thành phần kinh tế trong nền kinh tế đất nước hiện nay.
  • Vẽ được biểu đồ, phân tích biểu đồ và số liệu thống kê liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu địa lí: Khai thác và sử dụng thông tin Hình 16, Bảng 16.1 – 16.2, mục Ô cửa tri thức; vẽ được biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.

  • Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Khai thác thông tin, nội dung kênh chữ trong SGK, thu thập kiến thức từ internet để giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ.

  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức địa lí đã học trong bài, tìm hiểu thông tin từ sách, báo, internet để viết báo cáo ngắn về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tại địa phương em sinh sống.

3. Phẩm chất

  • Trách nhiệm: Tích cực đánh giá cá nhân, đánh giá đồng đẳng, khách quan, đóng góp vào quá trình học tập, kiểm tra, đánh giá.

  • Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, từ sách báo và các nguồn tin cậy khác vào trong học tập và đời sống hằng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo.

  • Hình ảnh, bảng số liệu, infographic,… về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp ở nước ta.

  • Phiếu đánh giá vẽ biểu đồ, Bản đồ công nghiệp Việt Nam.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo.

  • Atlat Địa lí Việt Nam. 

  • Thiết bị điện tử có kết nối internet (nếu có).

  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:

- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.

- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của HS.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Trò chơi ô chữ. HS tìm kiếm những từ khóa được ẩn trong ô chữ và trả lời.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về các từ khóa liên quan đến nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Trò chơi ô chữ.

- GV mời HS theo tinh thần xung phong tham gia trò chơi.

- GV phổ biến luật chơi cho HS:

+ HS quan sát ô chữ mà GV chuẩn bị, tìm kiếm những từ khóa được ẩn trong ô chữ trong thời gian 1 phút.

+ HS trả lời được nhiều đáp án nhất sẽ được điểm cộng.

- GV trình chiếu ô chữ:

I

J

E

S

X

A

T

P

K

P

H

A

C

F

G

Ư

S

X

R

C

Z

J

S

G

Ô

D

E

S

F

H

K

Á

H

U

I

A

X

N

P

S

Z

C

D

H

M

O

E

O

F

S

G

Q

F

Á

I

T

Z

B

T

G

K

L

N

L

O

H

I

Đ

S

T

C

Ơ

K

H

Í

G

H

O

A

P

Ó

C

A

M

Z

S

P

G

H

O

H

K

K

N

T

T

N

A

L

H

Ư

I

K

U

M

G

U

K

M

Ư

Y

I

E

Á

D

Í

T

T

I

Ư

A

P

O

L

S

P

S

B

M

L

À

O

Z

O

K

A

H

D

P

S

N

X

U

T

G

I

Y

F

L

C

S

B

R

Ư

H

Y

R

G

Z

Á

J

 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát ô chữ và tìm kiếm từ khóa.

- Các HS đưa ra đáp án mà mình tìm được.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời HS xung phong trả lời. 

- Nếu trả lời sai, GV tiếp tục mời HS còn lại đưa ra đáp án. 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:

I

J

E

S

X

A

T

P

K

P

H

A

C

F

G

Ư

S

X

R

C

Z

J

S

G

Ô

D

E

S

F

H

K

Á

H

U

I

A

X

N

P

S

Z

C

D

H

M

O

E

O

F

S

G

Q

F

Á

I

T

Z

B

T

G

K

L

N

L

O

H

I

Đ

S

T

C

Ơ

K

H

Í

G

H

O

A

P

Ó

C

A

M

Z

S

P

G

H

O

H

K

K

N

T

T

N

A

L

H

Ư

I

K

U

M

G

U

K

M

Ư

Y

I

E

Á

D

Í

T

T

I

Ư

A

P

O

L

S

P

S

B

M

L

À

O

Z

O

K

A

H

D

P

S

N

X

U

T

G

I

Y

F

L

C

S

B

R

Ư

H

Y

R

G

Z

Á

J

 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ở nước ta, ngành công nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và củng cố an ninh quốc phòng. Trong thời gian qua, cơ cấu ngành công nghiệp đang có sự chuyển dịch theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ. Vậy, cơ cấu công nghiệp nước ta đã và đang chuyển dịch như thế nào? Chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Bài 16: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp.

 

 

-------------

……Còn tiếp……


=> Xem toàn bộ Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Địa lí 12 chân trời sáng tạo, giáo án Bài 16: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Địa lí 12 chân trời sáng tạo, giáo án Địa lí 12 CTST Bài 16: Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác