Soạn giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức tiết 31: Vận dụng - Sáng tạo

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án 8 âm nhạc tiết 31: Vận dụng - Sáng tạo sách kết nối tri thức. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 14 – TIẾT 31:

VẬN DỤNG – SÁNG TẠO

 

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Biểu diễn bài hát Soi bóng bên hồ.
  • Trình bày lời mới viết cho Bài đọc nhạc số 5.
  • Trình bày tranh vẽ hoặc mô hình đàn nguyệt, đàn tính.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

  • Thể hiện bài hát Soi bóng bên hồ theo hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca.
  • Biết vẽ tranh, sáng tạo mô hình về đàn nguyệt, đàn tính.
  1. Phẩm chất
  • Giáo dục HS có ý thức chăm chỉ luyện tập, tinh thần trách nhiệm, hỗ trợ bạn và nhóm khác để cùng hoàn thành mục tiêu bài học.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 8.
  • Nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ tiết dạy.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  1. Đối với học sinh
  • SHS Âm nhạc 8.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu hiểu biết về dân ca một số vùng miền Việt Nam.
  3. Nội dung: GV tổ chức cho HS tìm hiểu về dân ca một số vùng miền Việt Nam.
  4. Sản phẩm: Phần trả lời của HS.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, nhớ lại kiến thức đã được học trong chương trình Âm nhạc 7 và cho biết:

+ Kể tên dân ca một số vùng miền Việt Nam.

+ Những yếu tố nào tạo nên sự phong phú của dân ca các vùng miền?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

- GV tuyên dương, khen ngợi những HS có tinh thần tích cực.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét và kết luận:

+ Các vùng miền dân ca:

  • Dân ca các dân tộc miền núi phía Bắc.
  • Dân ca trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
  • Dân ca Trung Bộ.
  • Dân ca Tây Nguyên.
  • Dân ca Nam Bộ.

+ Việt Nam là một quốc gia đa sắc tộc với nền văn hóa lâu đời, do vậy dân ca Việt Nam bao gồm nhiều vùng miền, nhiều thể loại vô cùng phong phú: dân ca Quan họ Bắc Ninh, hát Ví, hát Dặm (Nghệ An), hát Xoan (Phú Thọ), hát Trống quân ở nhiều làng quê Bắc Bộ, hát Dô (Hà Tây), hò Huế, lý Huế ở Trung Bộ, Nam Bộ có các điệu Lý, điệu Hò… dân ca của các dân tộc miền núi phía Bắc, đồng bào Thái, H’mông, Mường, dân ca các dân tộc Tây nguyên… đều có những nét riêng, mang bản sắc riêng. Những âm điệu tiết tấu, đặc trưng của dân ca phần lớn bắt nguồn từ những câu ca dao thâm thúy khúc chiết, loại thơ vần như lục bát hay những câu đồng dao đơn giản được bổ sung qua nhiều giai đoạn rồi trở nên những thể loại hát dân gian khác nhau của từng địa phương, từng vùng đất nước.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tiết 31: Vận dụng – sáng tạo.

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Hoạt động 1: Biểu diễn bài hát Soi bóng bên hồ

  1. Mục tiêu: HS biểu diễn bài hát Soi bóng bên hồ theo hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca.
  2. Nội dung: GV hướng dẫn HS biểu diễn.
  3. Sản phẩm học tập: Phần biểu diễn của HS.
  4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS biểu diễn bài hát Soi bóng bên hồ theo hình thức đơn ca, song ca hoặc tốp ca.

- GV chỉ huy hoặc chọn 1 HS có năng lực đánh nhịp tốt để chỉ huy.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS biểu diễn trước lớp.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 nhóm HS biểu diễn trước lớp.

- GV yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS.

- GV nhắc nhở HS: Khi biểu diễn có thể vận động phụ họa hoặc thể hiện theo cách sáng tạo riêng.

Hoạt động 2: Trình bày lời mới viết cho Bài đọc nhạc số 5

  1. Mục tiêu: HS viết lời mới cho Bài đọc nhạc số 5.
  2. Nội dung: GV hướng dẫn HS chia nhóm để viết lời mới cho Bài đọc nhạc số 5.
  3. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của HS.
  4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành 4 nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy viết lời mới cho Bài đọc nhạc số 5.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập


=> Xem toàn bộ Giáo án Âm nhạc 8 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức tiết 31 Vận dụng- Sáng tạo, Giáo án word âm nhạc 8 kết nối tri thức, Tải giáo án trọn bộ âm nhạc 8 kết nối tri thức tiết 31 Vận dụng - Sáng tạo

Xem thêm giáo án khác