Giải chi tiết bài 8.6 trang 63 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

Giải chi tiết bài 8.6 trang 63 sgk toán 9 tập 2 kết nối tri thức với cuộc sống

Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất I và II. Tính xác suất của các biến cố sau:

E:”Có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm”

F:”Có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm”

G:”Tích của hai số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 6”


Gieo đồng thời hai con xúc xắc cân đối, đồng chất I và II.=>n(Ω)=6.6=36

*E:”Có đúng 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm”

-Xúc sắc I xuất hiện mặt 6 chấm, xúc xắc II có thể xuất hiện 5 khả năng=>1.5=5

-Xúc sắc II xuất hiện mặt 6 chấm, xúc xắc I có thể xuất hiện 5 khả năng=>1.5=5

=>n(E)=5+5=10

=>Xác suất P(E)=

*F:”Có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm”

-Trường hợp có 1 xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm=> 1.5+5.1=10 khả năng

-Trường hợp 2, cả hai xúc xắc đều là 6 chấm => có 1.1 khả năng 

=>n(F)=10+1=11

=>Xác suất P(F)=

* G:”Tích của hai số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 6”

Những trường hợp tích hai số chấm xuất hiện trên con xúc xắc nhỏ hơn hoặc bằng 6 là: (1,1);(1,2);(1,3);(1,4);(1,5);(2,1);(2,2);(2,3);(3,1);(3,2);(4,1);(5,1)

=>n(G)=12

=>Xác suất P(G)=


Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử

Bình luận

Giải bài tập những môn khác