Tắt QC

Trắc nghiệm Toán 12 Chân trời bài tập cuối chương III (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Toán 12 chân trời sáng tạo bài tập cuối chương III (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

  • A. Khoảng tứ phân vị dùng để đo mức độ phân tán của nửa giữa của mẫu số liệu.
  • B. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm càng nhỏ thì dữ liệu càng tập trung xung quanh trung vị.
  • C. Khoảng tứ phân vị được dùng để xác định giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu bằng công thức TRẮC NGHIỆM.
  • D. Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm bị ảnh hưởng nhiều bởi các giá trị ngoại lệ trong mẫu số liệu.

Câu 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:

  • A. Khoảng biến thiên là hiệu số giữa đầu mút phải của nhóm cuối cùng và đầu mút trái của nhóm đầu tiên có chứa dữ liệu của mẫu số liệu.
  • B. Hiệu giữa hai đầu mút của một nhóm bất kì là khoảng biến thiên của mẫu số liệu nhóm.
  • C. Khoảng tứ phân vị là hiệu giữa hai tứ phân vị bất kì của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
  • D. Độ lệch chuẩn được tính bằng bình phương của phương sai.

Câu 3: Yếu tố được dùng để đo mức độ phân tán của mẫu số liệu ghép nhóm xung quanh số trung bình của mẫu số liệu là: 

  • A. Khoảng biến thiên.
  • B. Khoảng tứ phân vị.
  • C. Phương sai.
  • D. Phương sai và độ lệch chuẩn.

Câu 4: Mẫu số liệu nào có độ phân tán lớn hơn thì:

  • A. Phương sai và độ lệch chuẩn lớn hơn 1.
  • B. Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn.
  • C. Phương sai và độ lệch chuẩn bằng nhau.
  • D. Độ lệch chuẩn bé hơn 0.

Câu 5: Người ta ghi lại tuổi thọ của một số con ong cho kết quả như sau:

Tuổi thọ (ngày)[0;20)[20;40)[40;60)[60;80)[80;100)
Số lượng614253721

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM0.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Đề bài (dùng cho câu 6;7) Phỏng vấn một số học sinh lớp 12 về thời gian ngủ của một buổi tối, thu được bảng số liệu ở dưới đây:

Thời gian[4;5)[5;6)[6;7)[7;8)[8;9)
Số học sinh nam61012150
Số học sinh nữ0713128

Câu 6: Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian ngủ mỗi tối của số học sinh nam.

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 7: Hãy tìm khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian ngủ mỗi tối của số học sinh nữ.

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Đề bài: Kiểm tra điện lượng của một số viên pin tiểu do một hãng sản xuất thu được kết quả sau:

Điện lượng (nghìn mAh)[0,9;0,95)[0,95;1,0)[1,0;1,05)[1,05;1,1)[1,1;1,15)
Số viên pin102035155

Câu 8: Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 9: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 10: Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 11: Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm có giá trị gần nhất với giá trị nào dưới đây?

  • A. 0,06TRẮC NGHIỆM
  • B. 0,055.
  • C. 0,6.
  • D. 0TRẮC NGHIỆM.

Đề bài: Kết quả khảo sát cân nặng của 25 quả bơ ở một lô hàng cho trong bảng sau:.

Cân nặng (g)[150;155)[155;160)[160;165)[165;170)[170;175)
Số quả bơ171232

Câu 12: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên gần với số nào dưới đây:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 13: Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm nhận giá trị nào sau đây:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 14: Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm có giá trị gần nhất với giá trị nào dưới đây?

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Đề bài: Cân nặng của 28 học sinh nam lớp 12 được cho như sau:

55,462,654,256,858,859,460,7
5859,563,661,852,363,457,9
49,745,156,263,246,149,659,1
55,355,845,546,85449,252,6

 

Hãy chia mẫu dữ liệu trên thành 5 nhóm, lập bảng tần số ghép nhóm với nhóm đầu tiên là TRẮC NGHIỆM và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 15: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 16: Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm đối với giống B là:

  • A. TRẮC NGHIỆM.
  • B. 5,TRẮC NGHIỆM.
  • C. 2TRẮC NGHIỆM.
  • D. 2TRẮC NGHIỆM.

Cân nặng của một số lợn con mới sinh thuộc hai giống A và B được cho ở biểu đồ dưới đây (đơn vị: kg).

Cân nặng của một số lợn con mới sinh

TRẮC NGHIỆM

Câu 17: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm đối với giống A là:

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. TRẮC NGHIỆM.

Câu 18: Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm đối với giống B là:

  • A. 0,103TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM.
  • C. TRẮC NGHIỆM.
  • D. 1TRẮC NGHIỆM.

Câu 19: Nếu so sánh theo độ lệch chuẩn thì số giống lợn con nào có cân nặng đồng đều hơn?

  • A. Giống A.                                            
  • B. Giống B.  
  • C. Cả hai giống có cân nặng như nhau.    
  • D. Không so sánh được.   

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác