Tắt QC

Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều bài đọc 4 Mùa thu của em

Tổng hợp trắc nghiệm theo từng bài trong bộ sách tiếng việt lớp 3 bộ cánh diều có đáp án. Bộ đề trắc nghiệm giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.

Câu 1: Đoạn thơ dưới nhắc đến mùa nào trong năm?

Mùa gì dịu nắng

Mây nhẹ nhàng bay

Gió khẽ rung cây

Lá vàng rơi rụng

  • A. Mùa xuân.
  • B. Mùa hạ,.
  • C. Mùa thu.
  • D. Mùa đông.

Câu 2: Mùa thu được  tả với những màu sắc nào?

  • A. Mùa đỏ và màu hồng.
  • B. Màu tính và màu đen.
  • C. Màu vàng và màu xanh.
  • D. Màu trắng và màu cam.

Câu 3: Hoa cúc trong bài thơ có màu sắc như thế nào?

  • A. Vàng.
  • B. Trắng.
  • C. Hồng.
  • D. Nâu.

Câu 4: Màu xanh gắn liền với hình ảnh nào?

  • A. Râu cải.
  • B. Lá cây.
  • C. Cốm mới.
  • D. Chuối chín.

Câu 5: Hình ảnh lá sen có màu sắc như thế nào?

  • A. Màu lục.
  • B. Màu đen.
  • D. Màu nâu.
  • D. Màu xanh.

Câu 6: Mùa thu có ngày hội gì mà các em nhỏ rất mong đợi?

  • A. Hội ngày mùa.
  • B. Hội rằm tháng Tám.
  • C. Hội rằm tháng giêng.
  • D. Hội chơi cờ vua.

Câu 7: Mùa thu có gì gây hấp dẫn với các bạn nhỏ.

  • A. Mùa của ngày khai trường.
  • B. Mùa của ngày lễ hội rằm tháng Tám.
  • C. Mùa của hương sắc.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Hoa cúc vàng được so sánh với hình ảnh nào?

  • A. Như nghìn con mắt chiếu sáng mọi nơi.
  • B. Như nghìn con mắt đang ngắm nhìn bầu trời.
  • C. Như nghìn con mắt mở nhìn trời đêm.
  • D. Như nghìn con mắt đang ngủ.

Câu 9: Đâu là màu sắc đặc trưng của mùa thu?

  • A. Màu xanh của bẩu trời.
  • B. Màu vàng tươi của những tia nắng mới.
  • C. Màu đỏ của lá bàng rơi.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 10: Để liệt kê các hoạt động của thiếu nhi cần?

  • A. Sử dụng dấu chấm.
  • B. Sử dụng dấu hai chấm.
  • C. Sử dụng dấu ba chấm.
  • D. Sử dụng dấu ngoặc kép.

Câu 11: Hội rằm tháng Tám hay còn gọi là.

  • A. Tết giao thừa.
  • B. Tết thiếu nhi.
  • C. Tết trung thu.
  • D. Tết hàn thực.

Câu 12: Hội rằm tháng Tám được tổ chức vào ngày nào?

  • A. 13/8.
  • B. 14/8.
  • C. 15/8.
  • D. 16/8.

Câu 13: Nguyên liệu làm nên món cốm của mùa thu là gì?

  • A. Thóc nếp non.
  • B. Lúa mạch non.
  • C. Gạo nếp non.
  • D. Ngô non.

Câu 14: Các hoạt động của thiếu nhi trong ngày tết trung thu là gì?

  • A. Phá cỗ trung thu.
  • B. Vui đùa bên bạn bè.
  • C. Chào mừng ngày khai trường.
  • D. Tất cả đáp án trên.

Câu 15: Ngoài việc vui chơi với bạn bè, các em nhỏ còn phải chuẩn bị gì?

  • A. Bước vào năm học mới cùng thầy cô, bạn bè.
  • B. Nghỉ hè sau học tập vất vả.
  • C. Dọn dẹp nhà cửa để đón năm mới.
  • D. Các món quà dành tặng cho bạn bè.

Câu 16: Dấu hai chấm đặt ở vị trí nào là đúng?

  • A. Mùa thu gắn liền với các hoạt động trẻ thơ, đó là: phá cỗ Trung Thu, rước đèn ông sao, khai giảng năm học mới...
  • B. Mùa thu gắn liền với các hoạt động trẻ thơ: đó là phá cỗ Trung Thu, rước đèn ông sao, khai giảng năm học mới...
  • C. Mùa thu gắn liền với các hoạt động trẻ thơ, đó là phá cỗ Trung Thu: rước đèn ông sao, khai giảng năm học mới...
  • D. Mùa thu: gắn liền với các hoạt động trẻ thơ, đó là phá cỗ Trung Thu, rước đèn ông sao, khai giảng năm học mới...

Câu 17: Nhân vật nào gắn liền với ngày lễ trung thu?

  • A. Chức nữ.
  • B. Ngọc Hoàng.
  • C. Chú cuội.
  • D. Tiên nữ.

Câu 18: Đâu là tiết mục đặc trưng được biểu diễn trong ngày lễ trung thu?

  • A. Kể chuyện.
  • B. Đọc thơ.
  • C. Hát nhạc kịch.
  • D. Múa lân.

Câu 19: Vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ là Mùa thu cho em?

  • A. Vì mùa thu tới, các em được nghỉ học sau một năm học vất vả.
  • B. Vì mùa thu gắn với nhiều sự vật, hoạt động yêu thích của các em.
  • C. Vì mùa thu là mùa các em phải đi học.
  • D. Vì mùa thu là mùa có tiết trời trong xanh, nắng dịu dàng.

Câu 20: Để đảm bảo an toàn cho ngày lễ trung thu, các bạn nhỏ cần chú ý điều gì khi tham gia phá cỗ.

  • A. Chơi ở những nơi không có người.
  • B. Chơi đốt pháo trong nhà.
  • C. Chơi ở nơi có người lớn giám sát.
  • D. Chơi các trò chơi nguy hiểm.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác