Tắt QC

Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều bài đọc 3 Trong nắng chiều

Tổng hợp trắc nghiệm theo từng bài trong bộ sách tiếng việt lớp 3 bộ cánh diều có đáp án. Bộ đề trắc nghiệm giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.

Câu 1: Sân bóng của các bạn nhỏ có gì đặc biệt?

  • A. đó là ruộng làng sau khi gặt xong, cỏ sân vàng óng. 
  • B. sân bóng của làng vừa mới xây
  • C. sân bóng rộng mênh mông
  • D. Cả A, B, C

Câu 2: Nếu mỗi người ngày nào cũng tập thể dục thì có ích lợi gì?

  • A. khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khỏe. 
  • B. xương khớp chắc khỏe, dẻo dai
  • C. cơ thể cân đối
  • D. Đáp án khác

Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy trận đấu diễn ra rất sôi nổi?

  • A. Mười “tên” chia hai đội/ Đen nhẫy tấm lưng trần
  • B. Trọng tài đứng giữa sân/ Bụm tay làm còi thổi/ Cuồng nhiệt quên bắt lỗi/ Reo ầm: “Sút! Sút đi!
  • C. Cỏ sân ta vàng óng/ Khán giả ngồi lên rơm 
  • D. Cả A, B

Câu 4: Trọng tài đứng giữa sân bụm tay làm còi thổi nên quên không làm gì?

  • A. Bắt lỗi
  • B. Bắt bóng
  • C. Bắt nạt
  • D. Đáp án khác

Câu 5: Khung cảnh đồng quê thanh bình được miêu tả qua những hình ảnh nào?

  • A. Đàn cò sà ngọn tre
  • B. Trong ráng chiều rực đỏ
  • C. Những chú bò no cỏ
  • D. Cả A, B, C

Câu 6: Còi thổi của trọng tài chính là?

  • A. Tay
  • B. Chân
  • C. Sáo
  • D. Xoong nồi

Câu 7: Cỏ sân bóng có màu sắc gì?

  • A. Vàng óng
  • B. Xanh của cây
  • C. Nâu của đất
  • D. Đáp án khác

Câu 8: Từ ngữ miêu tả tiếng cười của đôi bạn là?

  • A. hê hê
  • B. hí hí
  • C. ha ha
  • C. khà khà

Câu 9: Khán giả ngồi ở đâu?

  • A. Ngồi dưới lũy tre
  • B. Ngồi lên dép
  • C. Ngồi lên rơm
  • D. Ngồi xuống đất

Câu 10: Biểu cảm của thủ môn sau cứ đá xoáy Pê-lê như thế nào?

  • A. mặt méo xệch
  • B. mặt xị như cái bị
  • C. mồm méo xệch
  • D. mặt rầu rĩ

Câu 11: Câu thơ miêu tả quang cảnh làng quê vào buổi chiều là?

  • A. “Đàn cò sà ngọn tre”
  • B. “Trong ráng chiều rực đỏ/ Những chú bò no cỏ/ Đợi “cầu thủ” dắt về.”
  • C. “Cỏ sân ta vàng óng/ Khán giả ngồi lên rơm”
  • D. Cả A, B

Câu 12: Đâu là cầu khiến trong bài thơ?

  • A. Đợt phản công gió lốc
  • B. Bụm tay làm còi thổi
  • C. Reo ầm: “ Sút! Sút đi”
  • D. Đôi bạn cười hê hê

Câu 13: Em hiểu thế nào về câu thơ “Đợt phản công gió lốc / Cú đá xoáy Pê-lê”?

  • A. Kĩ thuật đá bóng kém
  • B. Kĩ thuật đá bóng tốt, đưa bóng vào khung thành
  • C. Bóng không vào khung thành
  • D. Kĩ thuật đá bóng chưa tốt

Câu 4: Nội dung chính của bài thơ “Trong nắng chiều” nói về?

  • A. Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người.
  • B. Trong cái nắng chiều nhẹ nhàng các bạn nhỏ cùng nhau chơi đá bóng ở trên bãi cỏ đã giặt. Không khí thật vui và náo nhiệt.
  • C. Tình cảm yêu thương nồng thắm của người cháu đối với người bà kính yêu của mình.
  • D. Văn bản trình bày tâm trạng của bạn nhỏ trong buổi đi học đầu tiên đầy bỡ ngỡ và xúc động.

Câu 5: Câu nào sau đây là câu khiến để cổ vũ cầu thủ trên sân?

  • A. Cố lên! Sút đi!
  • B. Chuyền bóng qua đây!
  • C. Tập trung giữ khung thành đi! 
  • D. Không có câu nào

Câu 6: Câu nào sau đây là câu khiến để gọi bạn chuyền bóng cho mình?

  • A. Cố lên! Sút đi!
  • B. Bạn ơi, chuyền bóng qua đây!
  • C. Tập trung giữ khung thành đi! 
  • D. Không có câu nào

Câu 7: Câu nào sau đây là câu khiến để nhắc thủ môn đừng bỏ trống khung thành?

  • A. Cố lên! Sút đi!
  • B. Bạn ơi, chuyền bóng qua đây!
  • C. Tập trung giữ khung thành đi! 
  • D. Không có câu nào

Câu 8: Chọn vần phù hợp vào chỗ trống sau “Băn kh...”

  • A. oăn
  • B. ăn
  • C. oắt
  • D. ắt

Câu 9: Chọn vần phù hợp vào chỗ trống sau: “Ng.. cản”

  • A. oăn
  • B. ăn
  • C. oắt
  • D. ắt

Câu 10: Chọn chữ hoặc vần phù hợp điền vào chỗ trống sau

“ Bao nhiêu ...ái hồng đỏ

...eo đèn lồng ...ên cây

Sớm nay ...im đã đến

Mách hồng ...ín rồi đây”

  • A. trái/ cheo/ lên/ chim/ trín
  • B. trái/ treo /lên / chim/ chín
  • C. chái/ cheo/ lên/ trim/ chín
  • D. trái/ cheo/ lên/ chim/ chín

Câu 11: Pê-lê là ai?

  • A. huyền thoại âm nhạc thế giới
  • B. nhà khoa học lừng danh thế giới
  • C. nhà vật lí học nổi tiếng
  • D. cầu thủ bóng đá nổi tiếng người Bra-xin

Câu 12: Trong bóng đá, Gôn còn được gọi là?

  • A. Khung thành
  • B. Tiền vệ
  • C. Hậu vệ
  • D. Tiền đạo

Câu 13: Trong bóng đá, thủ môn là ai?

  • A. cầu thủ đá ở vị trí tiền vệ
  • B. cầu thủ đá ở vị trí trung vệ
  • C. cầu thủ bảo vệ khung thành
  • D. cầu thủ đá chính trong đội

Câu 14: Câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về chủ đề làng quê?

  • A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
  • B. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ/ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
  • C. Việt Nam đất nước ta ơi/Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
  • D. Một người vì mọi người

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác