Tắt QC

Trắc nghiệm tiếng việt 3 cánh diều bài đọc 1 Ông Trạng giỏi tính toán

Tổng hợp trắc nghiệm theo từng bài trong bộ sách tiếng việt lớp 3 bộ cánh diều có đáp án. Bộ đề trắc nghiệm giúp học sinh ôn luyện kiến thức rất tốt và làm quen với hình thức thi trắc nghiệm.

Câu 1: Ông Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên năm bao nhiêu tuổi?

  • A. 18 tuổi
  • B. 19 tuổi
  • C. 20 tuổi
  • D. 21 tuổi

Câu 2: Vì sao ông được mọi người nể phục?

  • A. Vì ông học rộng
  • B. Vì ông có nhiều sáng kiến trong đời sống
  • C. Vì ông rất giỏi võ
  • D. Cả A, B

Câu 3: Sứ thần Trung Hoa thử tài Ông Lương Thế Vinh như thế nào?

  • A. nhờ ông cân giúp một con voi
  • B. nhờ ông giải một câu đố
  • C. nhờ ông đối một câu thơ
  • D. nhờ ông cân giúp một con ngựa

Câu 4: Ông Lương Thế Vinh đã sai lính dắt voi đi đâu?

  • A. xuống thuyền
  • B. lên rừng
  • C. lên núi
  • D. xuống biển

Câu 5: Sau khi dắt voi xuống thuyền, ông sai binh lính làm gì?

  • A. đánh dấu mức chìm của thuyền
  • B. cho voi lên bờ
  • C. xếp đá vào thuyền
  • D. cân chỗ đá đã xếp

Câu 6: Sau khi đánh dấu mức chìm của thuyền, ông làm gì?

  • A. Cân voi
  • B. Cho voi lên bờ và xếp đá vào thuyền
  • C. Xé một trang sách mỏng
  • D. Dùng bàn tính tính toán cân nặng của voi

Câu 7: Khi thuyền chìm đến mức đã đánh dấu, ông sai lính làm gì?

  • A. Xé một trang sách mỏng
  • B. Dùng bàn tính tính toán cân nặng của voi
  • C. Cân chỗ đá đã xếp vào thuyền
  • D. Cho voi lên bờ

Câu 8: Sau khi thử tài ông Lương Thế Vinh bằng việc cân voi, sứ thần Trung Quốc làm gì?

  • A. thử tài ông Lương Thế Vinh bằng nhiều quy tắc tính toán
  • B. yêu cầu ông Lương Thế Vinh làm thơ
  • C. Giải một câu đối khó
  • D. Xé một trang sách mỏng, nhờ ông Lương Thế Vinh đo xem nó dày bao nhiêu

Câu 9: Ông Lương Thế Vinh làm cách nào để biết độ dày của mỗi trang sách?

  • A. Lấy thước đo cuốn sách, rồi chia cho số trang
  • B. Đo từng trang sách
  • C. Đo độ dài của hai trang sách rồi chia đôi
  • D. Không có cách nào để đo độ dày của mỗi trang sách

Câu 10: Ông Lương Thế Vinh đã tìm ra những gì?

  • A. Nhiều quy tắc tính toán
  • B. Nhiều bài thơ hay
  • C. Nhiều giống lúa mới
  • D. Nhiều loài cây trái mới

Câu 11: Mỗi quy tắc tính toán đều được ông Lương Thế Vinh tóm tắt bằng

  • A. một câu chuyện
  • B. một bài thơ
  • C. một bức tranh
  • D. một đoạn văn ngắn

Câu 12: Cuốn sách toán đầu tiên ở Việt Nam được dạy trong nhà trường bao nhiêu năm?

  • A. 400 năm
  • B. 300 năm
  • C. 200 năm
  • D. 100 năm

Câu 13: Những đóng góp của ông Lương Thế Vinh là?

  • A. Quy tắc tính toán
  • B. Cuốn sách toán đầu tiên ở Việt Nam
  • C. Bàn tính
  • D. Cả A, B, C

Câu 14: Từ “Trạng nguyên” được hiểu là?

  • A. người đỗ đầu trong kì thi tổ chức cho những người đã đỗ tiến sĩ thời xưa
  • B. người được vua cử đi nước ngoài
  • C. những người làm quan
  • D. nhân tài nước Việt

Câu 15: Từ “sứ thần” được hiểu là?

  • A. người đỗ đầu trong kì thi tổ chức cho những người đã đỗ tiến sĩ thời xưa
  • B. người được vua cử đi nước ngoài
  • C. những người làm quan
  • D. nhân tài nước Việt

Câu 16: Trung Hoa là tên gọi khác của quốc gia nào?

  • A. Hàn Quốc
  • B. Trung Quốc
  • C. Nhật Bản
  • D. Đài Loan

Câu 17: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “nhiều”?

  • A. ít
  • B. chìm
  • C. nổi
  • D. khó

Câu 18: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “chìm”?

  • A. ít
  • B. cuối cùng
  • C. nổi
  • D. khó

Câu 19: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “đầu tiên”?

  • A. ít
  • B. cuối cùng
  • C. nổi
  • D. khó

Câu 20: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “dễ”?

  • A. ít
  • B. cuối cùng
  • C. nổi
  • D. khó

Câu 21: Ông Lương Thế Vinh còn được biết đến với một tên gọi khác là gì?

  • A. Trạng Nguyên
  • B. Trạng Lường
  • C. Trạng Tí
  • D. Trạng Quỳnh

Câu 22: Cuốn sách toán đầu tiên của Việt Nam có tên gọi là?

  • A. Toán học
  • B. Hình học
  • C. Đại thành Toán pháp
  • D. Không có tên sách

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác