Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 10 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 10 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng moment lực tác dụng lên vật có giá trị

  • A. bằng không.
  • B. luôn dương.
  • C. luôn âm.
  • D. khác không.

Câu 2: Một vật trượt có ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng lên 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ

  • A. tăng 2 lần.
  • B. tăng 4 lần.
  • C. giảm 2 lần.
  • D. không đổi.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng theo định nghĩa công của lực?

  • A. Công thành danh toại.
  • B. Ngày công của một công nhân là 200000 đồng.
  • C. Có công mài sắt có ngày nên kim.
  • D. Công ty trách nhiệm hữu hạn ABC.

Câu 4: Ki lô oát giờ là đơn vị của

  • A. Hiệu suất.
  • B. Công suất.
  • C. Động lượng.
  • D. Công.

Câu 5: Thế năng hấp dẫn là đại lượng

  • A. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
  • B. vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
  • C. vectơ cùng hướng với vectơ trọng lực.
  • D. vectơ có độ lớn luôn dương hoặc bằng không.

Câu 6: Trong chuyển động của con lắc đơn, khi con lắc đơn đến vị trí cao nhất thì

  • A. động năng đạt giá trị cực đại.
  • B. thế năng bằng động năng.
  • C. thế năng đạt giá trị cực đại.
  • D. cơ năng bằng không.

Câu 7: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. Gia tốc là g, bỏ qua sức cản của không khí. Khi vật có động năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 8: Động lượng của một vật bằng:

  • A. Tích khối lượng với vận tốc của vật.
  • B. Tích khối lượng với gia tốc của vật.
  • C. Tích khối lượng với gia tốc trọng trường.
  • D. Tích khối lượng với độ biến thiên vận tốc.

Câu 9: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động lượng của vật sẽ:

  • A. không thay đổi.
  • B. tăng gấp đôi.
  • C. giảm đi một nửa.
  • D. đổi chiều.

Câu 10: Hãy chọn câu sai

  • A. Chu kì đặc trưng cho chuyển động tròn đều. Sau mỗi chu kì T, chất điểm trở về vị trí ban đầu và lặp lại chuyển động như trước. Chuyển động như thế gọi là chuyển động tuần hoàn với chu kì T.
  • B. Chuyển động tròn đều có vận tốc không đổi.
  • C. Trong chuyển động tròn đều, chu kì là khoảng thời gian chất điểm đi hết một vòng trên đường tròn.
  • D. Tần số f của chuyển động tròn đều là đại lượng nghịch đảo của chu kì và chính là số vòng chất điểm đi được trong một giây.

Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?

  • A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm.
  • B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm.
  • C. Vật chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm.
  • D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát.

Câu 12: Một kim đồng hồ treo tường có kim giờ dài 8 cm. Cho rằng kim quay đều. Tính tốc độ và tốc độ góc của điểm đầu kim giờ.

  • A. 1,45.TRẮC NGHIỆM rad/s ; 1,16 . TRẮC NGHIỆM m/s.
  • B. 1,45 rad/s; 1,16 .TRẮC NGHIỆM m/s.
  • C. 1,45.TRẮC NGHIỆM rad/s; 1,16 m/s.
  • D. 1,45 rad/s; 1,16 m/s.

Câu 13: Một viên đạn khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc TRẮC NGHIỆM (m/s) thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng TRẮC NGHIỆM = 2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc 500 m/s, còn mảnh thứ hai bay hợp với phương ngang góc

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 14: Hai vật có khối lượng TRẮC NGHIỆM, TRẮC NGHIỆM chuyển động với các vận tốc  TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆM. Tìm độ lớn tổng động lượng của hệ trong trường hợp TRẮC NGHIỆMTRẮC NGHIỆMcùng hướng. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật một.

  • A. 0 kg.m/s.
  • B. 5 kg.m/s.
  • C. 4 kg.m/s.
  • D. 6 kg.m/s.

Câu 15: Một vật khối lượng 2,5 kg rơi thẳng đứng từ độ cao 100 m không vận tốc đầu, sau 20s thì chạm đất. Tính lực cản của không khí (coi như không đổi) tác dụng lên vật lấy TRẮC NGHIỆM.

  • A. 23,75 N.
  • B. 40 N.
  • C. 20 N.
  • D. 25 N.

Câu 16: Một ô tô có khối lượng 2T đang chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động lượng của ô tô là: 

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Câu 17: Một máy bơm nước có công suất 1,5 kW, hiệu suất 80%. Lấy TRẮC NGHIỆM. Biết khối lượng riêng của nước là TRẮC NGHIỆM. Người ta dùng máy bơm này để bơm nước ở dưới mặt đất lên một cái bể bơi có kích thước chiều dài 50 m, rộng 25 m và chiều cao 2 m. Biết bể bơi thiết kế ở trên tầng 2 có độ cao so với mặt đất là h = 10 m. Để bơm đầy bể thì thời gian cần thiết mà máy bơm phải hoạt động là

  • A. 57,87h.
  • B. 2 ngày.
  • C. 2,5 ngày.
  • D. 2,4 ngày.

Câu 18: Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm 15 lít nước lên bể ở độ cao 10 m. Coi hao tổn không đáng kể. Lấy TRẮC NGHIỆM. Công suất của máy bơm bằng:

  • A. 150 W.
  • B. 3000 W.
  • C. 1500 W.
  • D. 2000 W.

Câu 19: Một vật khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s. Lấy TRẮC NGHIỆM. Công của lực ma sát trên mặt dốc này bằng

  • A. -1500 J.
  • B. -875 J.
  • C. -1925 J.
  • D. -3125 J.

Câu 20: Một ô tô đang chuyển động trên đường thẳng ngang với vận tốc 54 km/h thì tắt máy. Biết hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là TRẮC NGHIỆM. Lấy TRẮC NGHIỆM. Thời gian từ lúc tắt xe máy đến lúc dừng lại là

  • A. 180 s.
  • B. 90 s.
  • C. 100 s.
  • D. 150 s.

Câu 21: Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc TRẮC NGHIỆMthì có động năng TRẮC NGHIỆM. Nếu vật chuyển động với vận tốc TRẮC NGHIỆMthì có động năng TRẮC NGHIỆM. Nếu vật chuyển động với vận tốc TRẮC NGHIỆM thì động năng của vật là bao nhiêu?

  • A. 625 J.
  • B. 226 J.
  • C. 676 J.
  • D. 26 J.

Câu 22: Một máy kéo có công suất 5 kW kéo một khối gỗ có trọng lượng 800 N chuyển động đều được 10 m trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và mặt phẳng nằm ngang là 0,5. Tính thời gian máy kéo thực hiện để kéo khúc gỗ đi được đoạn đường trên.

  • A. 0,2 s.
  • B. 0,4 s.
  • C. 0,6 s.
  • D. 0,8 s.

Câu 23: Một người dùng tay đẩy một cuốn sách một lực 5 N trượt một khoảng dài 0,5 m trên mặt bàn nằm ngang không ma sát, lực đẩy có phương trùng với phương chuyển động của cuốn sách. Người đó đã thực hiện một công là

  • A. 2,5 J.
  • B. – 2,5 J.
  • C. 0.
  • D. 5 J.

Câu 24: Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh. Khi người ấy tác dụng một lực F= 100 N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh bằng 

TRẮC NGHIỆM

  • A. 500 N.
  • B. 1000 N.
  • C. 1500 N.
  • D. 2000 N.

Câu 25: Lực TRẮC NGHIỆMtruyền cho vật khối lượng TRẮC NGHIỆM gia tốc TRẮC NGHIỆM, truyền cho vật khối lượng TRẮC NGHIỆM gia tốc TRẮC NGHIỆM. Lực TRẮC NGHIỆM sẽ truyền cho vật khối lượng TRẮC NGHIỆM gia tốc

  • A. TRẮC NGHIỆM
  • B. TRẮC NGHIỆM
  • C. TRẮC NGHIỆM
  • D. TRẮC NGHIỆM

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác