Trắc nghiệm ôn tập Vật lí 10 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Vật lí 10 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đơn vị của công trong hệ SI là
- A.W.
- B. kg.
C. J.
- D. N.
Câu 2: Lực cản của nước tác dụng lên vật chuyển động trong nó
A. làm chậm tốc độ di chuyển của vật.
- B. làm tăng tốc độ di chuyển của vật.
- C. không ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển.
- D. cả A và B đều sai.
Câu 3: Một vật lúc đầu nằm yên trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động được một đoạn sau đó chuyển động chậm dần vì
- A. quán tính.
- B. lực ma sát.
- C. phản lực.
D. trọng lực
Câu 4: Khi đun nước bằng ấm điện thì có những quá trình chuyển hóa năng lượng chính nào xảy ra?
- A. Điện năng chuyển hóa thành động năng.
B. Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
- C. Nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng.
- D. Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng.
Câu 5: Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi
- A. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay
- B. lực có giá song song với trục quay
- C. lực có giá cắt trục quay
D. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay
Câu 6: Công suất tiêu thụ của một thiết bị tiêu thụ năng lượng
A. là đại lượng đo bằng năng lượng tiêu thụ của thiết bị đó trong một đơn vị thời gian.
- B. luôn đo bằng mã lực (HP).
- C. chính là lực thực hiện công trong thiết bị đó lớn hay nhỏ.
- D. là độ lớn của công do thiết bị sinh ra.
Câu 7: Nếu khối lượng của vật giảm đi 2 lần, còn vận tốc của vật tăng lên 4 lần thì động năng của vật sẽ
- A. tăng lên 2 lần.
B. tăng lên 8 lần.
- C. giảm đi 2 lần.
- D. giảm đi 8 lần.
Câu 8: Một người đứng yên trong thang máy và thang máy đang đi lên với vận tốc không đổi. Lấy mặt đất làm mốc thế năng thì
- A. thế năng của người giảm và động năng không đổi.
B. thế năng của người tăng và của động năng không đổi.
- C. thế năng của người tăng và động năng tăng.
- D. thế năng của người giảm và động năng tăng.
Câu 9: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi?
- A. Vật chuyển động tròn đều.
- B. Vật được ném ngang.
- C. Vật đang rơi tự do.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 10: Chỉ ra câu sai. Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau:
- A. quỹ đạo là đường tròn.
B. vecto vận tốc không đổi.
- C. tốc độ góc không đổi.
- D. vecto gia tốc luôn hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo.
Câu 11: Chọn câu sai
- A. Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều.
- B. Vectơ hợp lực có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc vật thu được.
- C. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau.
D.Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất là do Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên vệ tinh 2 lực cân bằng.
Câu 12: Chọn đáp án đúng nhất. Tác dụng của áp lực lên mặt bị ép càng lớn khi nào?
- A. khi cường độ áp lực càng lớn.
- B. khi diện tích mặt bị ép càng nhỏ.
C. khi cường độ áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ.
- D. khi cường độ áp lực càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn.
Câu 13: Lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 21 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5,0 N. Khi ấy lò xo dài 25 cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ?
- A. 1,25 N/m.
- B. 20 N/m.
- C. 23,8 N/m.
D. 125 N/m.
Câu 14: Một viên bi thép 0,1 kg rơi từ độ cao 5 m xuống mặt phẳng ngang. Tính độ biến thiên động lượng trong trường hợp: Khi chạm sàn bi bay ngược trở lại cùng vận tốc theo phương cũ.
A. 2 kg.m/s
- B. 4 kg.m/s
- C. 6 kg.m/s
- D. 8 kg.m/s
Câu 15: Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe và mặt đường là 0,2. Lấy . Độ lớn của lực ma sát là?
- A. 1000 N.
B. 10000 N.
- C. 100 N.
- D. 10 N.
Câu 16: Lực nào làm thay đổi động lượng của một ô tô trong quá trình ô tô tăng tốc:
- A. lực ma sát.
- B. lực phát động.
C. Cả hai lực ma sát và lực phát động.
- D. trọng lực và phản lực.
Câu 17: Một máy bơm nước có công suất 1,5 kW, hiệu suất 70%. Lấy . Biết khối lượng riêng của nước là . Dùng máy này để bơm nước lên độ cao 10 m, sau nửa giờ máy đã bơm lên bể một lượng nước bằng
A. 18,9
- B. 15,8
- C. 94,5
- D. 24,2
Câu 18: Một ô tô chạy 100 km với lực kéo không đổi là 700 N thì tiêu thụ hết 6 lít xăng. Hiệu suất của động cơ ô tô đó là bao nhiêu? Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là J/kg, khối lượng riêng của xăng là .
- A. 86%
- B. 52%
- C. 40%
D. 36,23%
Câu 19: Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 5,0 m lên phía trên với vận tốc đầu là 10 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy . Xác định cơ năng của vật tại vị trí của nó sau 0,50 s kể từ khi chuyển động.
A. 10 J.
- B. 12,5 J.
- C. 15 J.
- D. 17,5 J.
Câu 20: Một người có thể bơi trong nước (khi nước không chảy thành dòng) với vận tốc 1,5 m/s. Người đó bơi trên một con sông, xuôi dòng từ điểm A đến điểm B sau đó bơi ngược lại từ B trở về. Biết tổng thời gian bơi là 2 phút và khoảng cách giữa A và B là 50 m. Vận tốc dòng chảy là
- A. 0,5 m/s
B. 1 m/s
- C. m/s
- D. 0,75 m/s
Câu 21: Một tảng đá khối lượng 50 kg đang nằm trên sườn núi tại vị trí M có độ cao 300 m so với mặt đường thì bị lăn xuống đáy vực tại vị trí N có độ sâu 30 m. Lấy . Khi chọn mốc thế năng là mặt đường. Thế năng của tảng đá tại các vị trí M và N lần lượt là
- A. 15 kJ ;-15 kJ.
B. 150 kJ ; -15 kJ.
- C. 1500 kJ ; 15 kJ.
- D. 150 kJ ; -150 kJ.
Câu 22: Cần một công suất bằng bao nhiêu để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50 N lên độ cao 10 m trong thời gian 2 s
- A. 2,5 W.
- B. 25 W.
C. 250 W.
- D. 2,5 kW
Câu 23: Một vật có khối lượng 100 g trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 4 m, góc nghiêng 600 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh đến chân mặt phẳng nghiêng là
- A. - 0,02 J.
- B. - 2,00 J.
C. - 0,20 J.
- D. - 0,25 J.
Câu 24: Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
- A. 15 N.
B. 20 N.
- C. 25 N.
- D. 30 N
Câu 25: Một lực tác dụng lên vật có khối lượng làm cho vật chuyển động với gia tốc . Lực tác dụng lên vật có khối lượng làm cho vật chuyển động với gia tốc . Biết và thì bằng
A.
- B.
- C.
- D.
Bình luận