Trắc nghiệm ôn tập tiếng Việt 3 cánh diều học kì 1 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm tiếng Việt 3 cánh diều ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chúng ta nên làm gì khi bị thương?
- A. Rủa tay bằng nước nóng.
- B. Để cho vết thương tự lành.
C. Sát trùng và băng bó vết thương cẩn thận.
- D. Dùng nước rửa sạch vết thương.
Câu 2: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về sự tiết kiệm?
A. Tích tiểu thành đại.
- B. Uống nước nhớ nguồn.
- C. Có công mài sắt có ngày nên kim.
- D. Cần cù bù thông minh
Câu 3: Công dụng của lưỡi liềm là:
- A. Chặt củi.
- B. Nấu cơm.
C. Gặt lúa.
- D. Quét nhà.
Câu 4: Vì sao khi đi trên con đường làng quen thuộc tác giả lại thấy có sự thay đổi lớn?
- A. Vì hôm nay tôi đi với mẹ.
- B. Vì hôm nay tôi đi chơi.
C. Vì hôm nay tôi đi học.
- D. Vì hôm nay tôi đi thăm bà.
Câu 5: Vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ là Mùa thu cho em?
- A. Vì mùa thu tới, các em được nghỉ học sau một năm học vất vả.
B. Vì mùa thu gắn với nhiều sự vật, hoạt động yêu thích của các em.
- C. Vì mùa thu là mùa các em phải đi học.
- D. Vì mùa thu là mùa có tiết trời trong xanh, nắng dịu dàng.
Câu 6: “Nơi ấy” trong bài thơ Ngưỡng cửa chỉ cái gì?
- A. Gia đình
- B. Tổ ẩm
C. Nhà
- D. Ngưỡng cửa
Câu 7: Trong văn bản Chú gấu Misa, tại sao chú tuần lộc lại rên rĩ khi hết quà?
- A. Vì không còn việc gì để làm nữa.
B. Vì không còn quà cho cậu bé đang bị ốm.
- C. Vì chú gấu Misa không chịu giúp tuần lộc.
- D. Vì tuần lộc không mặc đủ quần áo ấm.
Câu 8: Trong văn bản Bài tập làm văn, cô giáo giao cho các bạn bài tập gì?
- A. Bài giải toán.
B. Bài tập làm văn.
- C. Bài quan sát cây.
- D. Bài tập đọc.
Câu 9: Trong văn bản Quạt cho bà ngủ, Bài thơ nói lên tấm lòng .............. của cô bé với bà của mình.
- A. thương nhớ.
- B. bao la.
- C. thắm thiết.
D. hiếu thảo.
Câu 10: Trong văn bản Ba con búp bê, Mai cảm thấy như thế nào khi thấy trong chiếc túi treo ở đầu giường ló ra một cái đầu búp bê?
A. Reo lên mừng rỡ
- B. Bất ngờ
- C. Buồn bã, ủ rũ
- D. Choáng váng
Câu 11: Đâu là cách hiểu đúng về hai câu thơ sau:
Nơi ấy ngôi sao khuya
Soi vào trong giấc ngủ.
- A. Ngôi sao khuya xuất hiện trong giấc mơ của tác giả.
- B. Trong giấc ngủ, tác giả nhìn thấy ngôi sao khuya đang soi vào mình ở chỗ ngưỡng cửa.
C. Ánh sáng của ngôi sao ban đêm đi qua ngưỡng cửa chiếu vào giấc ngủ của tác giả.
- D. Ánh sáng của ngôi sao khuya khi đi qua ngưỡng cửa đã biến hoá thành luồng ma thuật kì ảo.
Câu 12: Từ hớn hở được hiểu như thế nào?
- A. Vừa đi vừa hát những bài hát quen thuộc.
- B. Chạy nhảy quanh sân trường.
C. Vui mừng, lộ rõ ở nét mặt tươi tỉnh, mừng rỡ.
- D. Vui mừng trong lòng.
Câu 13: Đâu là cách viết đúng tên nhân vật:
- A. Cô_li_a.
- B. Cô;li;a.
- C. Cô.li.a.
D. Cô-li-a.
Câu 14: Lời nói của nhân vật được đặt trong dấu câu nào?
- A. Dấu chấm.
- B. Dấu hỏi.
- C. Dấu chấm than.
D. Dấu ngoặc kép.
Câu 15: Ở văn bản Giặt áo, Trong vườn ngập tràn âm thanh của
A. Tiếng sáo.
- B. Tiếng đàn.
- C. Tiếng kèn.
- D. Tiếng trống.
Câu 16: Trong văn bản Ba con búp bê, vì sao bạn nhỏ cầu xin ông già Nô -en cho một con búp bê?
A. Vì bạn thấy bạn Ngọc nhà hàng xóm có búp bê.
- B. Vì đây là phong tục trong đêm Giáng sinh.
- C. Vì gia đình bạn nghèo, không có đồ chơi mà bạn lại rất thích búp bê.
- D. Vì búp bê là sở thích của bạn.
Câu 17: Tại sao buổi lễ lại gây ấn tượng khó quên đối với các bạn học sinh?
- A. Buổi lễ có những tiết mục ca nhạc rất hay.
- B. Buổi lễ có những điệu múa rất đẹp và ý nghĩa.
- C. Buổi lễ có sự tham gia của tất cả mọi người.
D. Buổi lễ có hoạt động xếp thành hình bản đồ Việt Nam rất ý nghĩa.
Câu 18: Câu chuyện Con đã lớn thật rồi cho em hiểu thêm về điều gì?
A. Không giận dỗi bố mẹ, biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- B. Gặp người lớn phải biết chào hỏi.
- C. Đi chơi phải gọi điện về cho bố mẹ yên tâm.
- D. Khi ăn cơm phải biết mời người lớn.
Câu 19: Bài thơ Giặt áo có mấy khổ?
- A. 2 khổ thơ.
- B. 3 khổ thơ.
- C. 4 khổ thơ.
D. 5 khổ thơ.
Câu 20: Tét-su-ô đến gặp A-i-a để bảo điều gì?
- A. Ngày mai, cậu làm bài tập hộ tớ nhé!.
- B. Ngày mai, cậu vẽ cho chúng tớ một bức tranh nhé!
C. Ngày mai, cậu chơi đuổi bắt với chúng tớ nhé!
- D. Ngày mai, cậu tham gia văn nghệ với chúng tớ nhé!
Câu 21: Khi mắc một lỗi sai, em nên làm gì?
- A. Đổ lỗi cho người khác.
- B. Im lặng không nói gì.
C. Xin lỗi và nhận lỗi.
- D. Cười đùa để quên đi lỗi của mình.
Câu 22: Bài Nhớ lại buổi đầu đi học của tác giả nào?
A. Thanh Tịnh.
- B. Quang Huy.
- C. Anh Chi.
- D. Minh An.
Câu 23: Màu vàng nắng mới là nắng lúc nào?
A. Nắng sớm.
- B. Nắng giữa trưa.
- C. Nắng chiều.
- D. Nắng cuối chiều.
Câu 24: Để đảm bảo an toàn cho ngày lễ trung thu, các bạn nhỏ cần chú ý điều gì khi tham gia phá cỗ.
- A. Chơi ở những nơi không có người.
- B. Chơi đốt pháo trong nhà.
C. Chơi ở nơi có người lớn giám sát.
- D. Chơi các trò chơi nguy hiểm.
Câu 25: Đâu là hoạt động ý nghĩa được tổ chức trong ngày chào cờ?
A. Học sinh toàn trường vỗ tay sau mỗi tiết mục văn nghệ.
- B. Học sinh toàn trường cùng nhau nắm tay hát vang bài hát “Em đi học”.
- C. Học sinh toàn trường mặc áo màu cờ tổ quốc.
- D. Học sinh toàn trường mặc quần áo đồng phục.
Bình luận