Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo cuối học kì 1 (Đề số 3)
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 11 cuối học kì 1 sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trong “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, khi ra khỏi rừng, sông Hương được so sánh với hình ảnh nào:
- A. Một người con gái Di-gan phóng khoáng và man dại
- B. Như nàng Kiều trong đêm tình tự
- C. Người tài nữ đánh đàn đêm khuya
D. Người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở
Câu 2: Trích dẫn trực tiếp là gì?
- A. là sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc.
- B. là hành động đề cập đến một cái gì đó bằng văn bản hoặc lời nói để sao lưu một nguồn thông tin.
C. là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,… của bản gốc vào bài viết.
- D. là khi người viết muốn trích dẫn một thông tin qua trích dẫn trong một tài liệu của tác giả khác.
Câu 3: Đoạn trích Lời tiễn dặn thể hiện tâm trạng gì?
- A. Tâm trạng của cô gái khi tiễn dặn.
- B. Tâm trạng của người chồng khi tiễn dặn.
C. Tâm trạng của chàng trai khi tiễn dặn.
- D. Tâm trạng của con rồng, con phượng khi tiễn dặn.
Câu 4: Nhận xét nào không đúng khi nói về truyện thơ?
- A. Truyện thơ là những truyện kể dài bằng thơ.
B. Truyện thơ thường có kết thúc có hậu.
- C. Cốt truyện thường chia theo ba chặng.
- D. Nhân vật chính của truyện thơ thường là các chàng trai, cô gái, nạn nhân đau khổ của chế độ hôn nhân gả bán
Câu 5: Từ “Lam ống thuốc” trong đoạn trích "Lời tiễn dặn chỉ":
- A. Sắc thuốc bằng một cái ống màu lam.
- B. Ống sắc thuốc làm bằng loại cây màu lam.
C. Sắc thuốc bằng ống tre tươi.
- D. Sắc thuốc bằng ống tre có màu lam.
Câu 6: Từ "Sính lễ" có nghĩa là
- A. lễ vật dùng trong nghi lễ cúng tế trời đất.
- B. lễ vật để dâng cúng tiên đế.
- C. lễ vật quần thần dâng lên nhà vua.
D. lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới.
Câu 7: Vẻ đẹp tình yêu của cô gái và chàng trai trong đoạn trích là gì?
A. Tình yêu đau khổ nhưng tràn đầy khát vọng.
- B. Tình yêu gắn với cuộc sống lao động.
- C. Tình yêu gắn liền với hôn nhân.
- D. Tình yêu gắn với tình cảm quê hương.
Câu 8: Hình ảnh sông Tương được nhắc đến trong bài có ý nghĩa gì?
- A. Một địa danh của Trung Quốc
B. Thể hiện nỗi tương tư của Tú Uyên
- C. Sự chờ mong của Tú Uyên với người con gái đẹp
- D. Tình yêu son sắc của Tú Uyên dành cho người con gái đẹp
Câu 9: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mang đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ viết?
- A. Bài báo ghi lại cuộc tọa đàm.
- B. Biên bản ghi lại những lời phát biểu trong cuộc họp.
- C. Đoạn đối thoại của các nhân vật trong tác phẩm văn học.
D. Lời thuyết trình theo một văn bản chuẩn bị trước.
Câu 10: Văn bản Đồ gốm gia dụng của người Việt thuộc thể loại nào?
A. Văn bản thông tin
- B. Văn học thuyết minh
- C. Văn học nghị luận
- D. Văn bản tự sự
Câu 11: Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết về phương tiện vật chất là gì?
- A. Có sự phối hợp giữa âm thanh với các phương tiện phi ngôn ngữ.
B. Có sự xuất hiện trực tiếp của người nghe.
- C. Ngôn ngữ tự nhiên, ít trau chuốt.
- D. Sử dụng các yếu tố dư, thừa, lặp.
Câu 12: Điểm khác biệt rõ nhất giữa ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói về đặc điểm diễn đạt là gì?
A. Sử dụng các từ ngữ phù hợp với từng phong cách.
- B. Diễn đạt chặt chẽ, rõ ràng, trong sáng.
- C. Sử dụng câu dài với nhiều thành phần câu.
- D. Từ ngữ có tính biểu cảm cao.
Câu 13: Dòng nào sau đây nói không đúng về Giáng Kiều?
- A. Giáng Kiều hiệu là Tiên Thù, dung mạo xinh đẹp như tiên giáng trần
- B. Giáng Kiều ngày ngày từ bức tranh đi ra dọn dẹp cơm nước nhà cửa sẵn sàng cho Tú Uyên
- C. Giáng Kiều vì không khuyên bảo được Tú Uyên bỏ rượu mà bỏ về tiên giới
D. Giáng Kiều từ đó đi mãi không gặp lại Tú Uyên lần nào nữa
Câu 14: Nội dung chính của phần 1 bài bút kí "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" là:
A. Cảnh quan thiên nhiên của sông Hương
- B. Phương diện lịch sử và văn hóa của sông Hương
- C. Miêu tả người dân làng
- D. Ca ngợi vẻ đẹp đất nước
Câu 15: Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách nào?
- A. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- C. Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích
- D. Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Câu 16: Đoạn thơ “Vừa đi vừa ngoảnh lại/ Vừa đi vừa ngoái trông/ Em tới rừng ớt ngắt lá ớt ngồi chờ/ Em tới rừng cà ngắt lá cà ngồi đợi/ Tới rừng lá ngón ngóng trông” là lời của nhân vật nào? Diễn tả tâm trạng gì?
A. Chàng trai, cảm nhận về nỗi đau khổ tuyệt vọng của cô gái.
- B. Cô gái, thể hiện nỗi đau khổ tuyệt vọng của mình.
- C. Chàng trai, Thể hiện sự yêu thương, lo lắng cho cô gái.
- D. Cô gái, đau khổ vì phải xa người yêu
Câu 17: Câu nào không chính xác khi nhận xét về hình ảnh thiên nhiên trong Lời tiễn dặn ?
- A. Thiên nhiên vừa là những hình ảnh quen thuộc đối với nếp cảm, nếp nghĩ của con người, vừa góp phần thể hiện tâm tư tình cảm nhân vật.
- B. Thiên nhiên thử thách con người, vừa như khẳng định sự trường tồn vĩnh cửu của tình yêu.
C. Thiên nhiên vừa là những hình ảnh tượng trưng vừa là những hình ảnh phóng đại.
- D. Thiên nhiên không chỉ thể hiện tâm trạng, tình cảm của nhân vật mà còn thấm đẫm màu sắc dân tộc trong tác phẩm.
Câu 18: Nhận xét nào không đúng khi nói về tâm trạng của chàng trai trong đoạn trích Lời tiễn dặn ?
- A. Cảm nhận nỗi đau khổ tuyệt vọng của cô gái.
- B. Khẳng định lòng chung thủy của mình.
C. Tuyệt vọng vì không thể cùng người yêu hạnh phúc.
- D. Khát vọng được tự do yêu đương, khát vọng giải phóng.
Câu 19: Trong bài “Cõi lá” người đi xa nhớ về Hà Nội vì điều gì?
- A. Vì ấn tượng với mùa thu
B. Vì ấn tượng với mùa lá rụng kéo dài suốt từ thu sang đông
- C. Vì cái lạnh Hà Nội
- D. Vì cái nhộn nhịp của Hà Nội
Câu 20: Đoạn trích Lời tiễn dặn có biện pháp điệp cú pháp. Cái chết trong đoạn thơ mang ý nghĩa chủ yếu là?
“Chết ba năm hình treo còn đó
Chết thành sông, vục nước uống mát lòng,
Chết thành đất, mọc cây trầu xanh thẳm,
Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung,
Chết thành muôi, ta múc xuống cùng bát,
Chết thành hồn, chung một mái, song song.”
- A. Dù phải chết, hóa thành gì, anh vẫn quyết tâm ở bên người yêu.
- B. Cái chết là sự thử thách tột cùng, tình yêu mãnh liệt của anh vượt qua cả sự thử thách đó.
C. Nói đến cái chết chính là nói đến khát vọng mãnh liệt được sống cùng nhau.
- D. Dặn dò người yêu không quên mối tình cũ, cùng sống chết bên nhau.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận