Trắc nghiệm ôn tập Địa lí 10 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 3)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 10 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 3) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nước và độ ẩm không khí là nhân tố tạo môi trường
- A. Thúc đẩy quá trình quang hợp và phát triển của sinh vật
B. Thúc đẩy sự sinh trưởng, phát triển mạnh của sinh vật
- C. Thúc đẩy sự phá hủy các chất diệp lục của thực vật
- D. Hạn chế sự sinh trưởng, phát triển mạnh của sinh vật
Câu 2: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố
A. Nhiệt độ và ánh sáng
- B. Gió và nhiệt độ
- C. Khí áp và gió
- D. Nhiệt độ và độ ẩm không khí
Câu 3: Phạm vi của sinh quyển bao gồm
A. Tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển
- B. Toàn bộ thạch quyển và thổ nhưỡng quyển
- C. Tăng thấp của khí quyển và toàn bộ thủy quyển
- D. Toàn bộ thủy quyển và thổ nhưỡng quyển
Câu 4: Vỏ phong hóa gồm
- A. Tầng đất chứa mùn và tầng tích tụ
- B. Đất, tầng đá mẹ và tầng đá gốc
C. Đất và tầng đất mẹ
- D. Tầng đá mẹ và tầng đá gốc
Câu 5: Các nhóm đất có sự khác biệt rất lớn về
A. Màu sắc, thành phần, độ xốp và bề dày
- B. Màu sắc, chất khoáng, độ xốp và bề dày
- C. Màu sắc, chất hữu cơ, độ xốp và độ phì
- D. Màu sắc, chất khoáng, độ phì và bề dày
Câu 6: Dòng biển nóng là gì?
- A. Khi nước từ vùng biển lạnh chảy sang vùng biển lạnh, khiến nhiệt độ ở đây cao hơn môi trường xung quanh
B. Khi nước từ vùng biển nóng chảy sang vùng biển lạnh, khiến nhiệt độ ở đây cao hơn môi trường xung quanh
- C. Khi nước từ vùng biển nóng chảy sang vùng biển nóng, khiến nhiệt độ ở đây cao hơn môi trường xung quanh
- D. Khi nước từ vùng biển lạnh chảy sang vùng biển nóng, khiến nhiệt độ ở đây cao hơn môi trường xung quanh
Câu 7: Dòng biển còn có tên gọi khác là gì?
A. Hải lưu
- B. Sóng
- C. Thủy triều
- D. Đối lưu
Câu 8: Nước ngọt có đặc điểm gì đúng nhất?
A. Giúp duy trì sự sống trên đất liền
- B. Giúp cây cối nảy mầm
- C. Giúp con người có thực phẩm để ăn
- D. Giúp con người xác định phương hướng
Câu 9: Chế độ nước sông chịu ảnh hưởng do
- A. Địa thế, thực vật, nhiệt độ, băng tuyết và hồ đầm
B. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm và thực vật
- C. Chế độ mưa, băng tuyết, thực vật, nhiệt độ
- D. Địa thế, thực vật, nhiệt độ, băng tuyết
Câu 10: Bán cầu Nam có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn ở bán cầu Bắc là do
A. Diện tích đại dương lớn hơn, thời gian chiếu sáng trong năm ít hơn.
- B. Thời gian chiếu sáng trong năm dài hơn, có diện tích lục địa lớn hơn.
- C. Diện tích lục địa lớn hơn, góc nhập xạ lớn hơn, có mùa hạ dài hơn.
- D. Mùa hạ dài hơn, diện tích đại dương lớn hơn, góc nhập xạ nhỏ hơn.
Câu 11: Biểu hiện rõ rệt nhất của quy luật phân bổ nhiệt độ theo vĩ độ là
- A. Nhiệt độ giảm dần từ Xích đạo về cực.
- B. Biên độ nhiệt độ tăng từ Xích đạo về cực.
C. Sự hình thành các vòng đai nhiệt: vòng đai nóng, vòng đai ôn hoà, vòng đai lạnh và vòng đai băng giá vĩnh cửu.
- D. Sự gia tăng nhiệt độ và biên độ nhiệt độ từ biển vào đất liên.
Câu 12: Dãy núi trẻ lớn nhất chạy dọc theo phía Tây của châu
A. Mĩ.
- B. Á
- C. Âu
- D. Phi.
Câu 13: Núi lửa và động đất tập trung nhiều nhất ở nơi nào sau đây?
A. Đông và Đông Nam châu Á.
- B. Nam Á và Tây Nam châu Á.
- C. Phía tây Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
- D. Phía đông châu Á và Bắc Phi.
Câu 14: Biểu hiện nào sau đây là kết quả cùa vận động nội lực theo phương thăng đứng?
- A. Núi uốn nếp.
- B. Các địa luỹ.
- C. Các địa hào.
D. Lục địa nâng.
Câu 15: Hệ quả của vận động theo phương thẳng đứng là
- A. Làm cho các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng.
- B. Làm cho các lớp đất đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau.
C. Làm cho bộ phận này của lục địa kia được nâng lên khi bộ phận khác bị hạ xuống.
- D. Làm cho đất đá di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.
Câu 16: Tầng bazan gồm các loại đá nào sau đây?
- A. Đá trầm tích, đá granit và đá bazan.
- B. Đá trầm tích do các vật liệu vụn nhỏ bị nén chặt tạo thành.
- C. Đá nhẹ như đá granit và các loại đá có tính chất tương tự như đá granit.
D. Đá nặng như đá bazan và các loại đá có tính chất tương tự như đá bazan.
Câu 17: Tiếp xúc tách dãn giữa mảng Bắc Mĩ và mảng Âu – Á, kết quả hình thành
A. Dãy núi ngầm giữa Đại Tây Dương.
- B. Các đảo núi lửa ở Thái Bình Dương.
- C. Vực sâu Marian ở Thái Bình Dương.
- D. Sống núi ngầm ở Thái Bình Dương.
Câu 18: Trái Đất tự quanh quanh trục sinh ra hệ quả nào dưới đây?
- A. Các mùa trong năm
B. Sự luân phiên ngày, đêm
- C. Chuyển động biểu kiến hằng năm
- D. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
Câu 19: Nơi nào sau đây trong năm có một ngày luôn là toàn ngày?
- A. Chí tuyến Nam.
- B. Xích đạo.
C. Vòng cực.
- D. Chí tuyến Bắc.
Câu 20: Tầng bazan gồm các loại đá nào sau đây?
- A. Đá trầm tích, đá granit và đá bazan.
- B. Đá trầm tích do các vật liệu vụn nhỏ bị nén chặt tạo thành.
- C. Đá nhẹ như đá granit và các loại đá có tính chất tương tự như đá granit.
D. Đá nặng như đá bazan và các loại đá có tính chất tương tự như đá bazan.
Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không thuộc tầng đá trầm tích?
- A. Do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành
B. Phân bố thành một lớp liên tục
- C. Có nơi mỏng, nơi dày
- D. Là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất
Câu 22: Để giải thích tình hình phân bố Mưa của một khu vực cần kết hợp sử dụng những bản đồ nào?
A. Bản đồ khí hậu và bản đồ địa hình
- B. Bản đồ địa hình và bản đồ địa chất
- C. Bản đồ thủy văn và bản đồ địa hình
- D. Bản đồ địa chất và bản đồ thổ nhưỡng
Câu 23: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vào
- A. Các cạnh của bản đồ.
- B. Bảng chú giải trên bản đồ.
C. Hệ thống kinh vĩ tuyến trên bản đồ.
- D. Các đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
Câu 24: Trong bản đồ, khi thể hiện mò sảt người ta dùng kí hiệu ▲, dây là dạng kí hiệu nào?
- A. Kí hiệu lập thể.
- B. Kí hiệu chữ.
- C. Kí hiệu lượng hình.
D. Kí hiệu hình học.
Câu 25: Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định vị trí của đối tượng địa lý mà còn thể hiện được
A. Khối lượng cũng như tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí.
- B. Số lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng hoặc động lực phát triển của đối tượng địa lí.
- C. Giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí.
- D. Hướng di chuyển của đối tượng địa lí.
Bình luận