Trắc nghiệm Sinh học 8 Cánh Diều Bài 28 Hệ vận động ở người
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 28 Hệ vận động ở người - Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hệ vận đông bao gồm các cơ quan nào?
- A. Cơ vân.
- B. Xương.
- C. Khớp.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Chức năng của cơ vân là?
A. Vận động, dự trữ và sinh nhiệt.
- B. Vận động, nâng đỡ cơ thể.
- C. Hỗ trợ cho các chuyển động của cơ thể.
- D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
Câu 3: Cơ quan có chức năng nâng đỡ cơ thể, vận động, bảo vệ các nội quan, sinh ra các tế bào máu, dự trữ và cân bằng chất khoáng là?
- A. Cơ vân.
B. Xương.
- C. Khớp.
- D. Tim.
Câu 4: Thành phần hoá học của xương bao gồm?
- A. Nước.
- B. Chất hữu cơ.
- C. Chất vô cơ.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
Câu 5: Chất hữu cơ trong xương bao gồm những chất nào?
- A. Chủ yếu là protein.
- B. Protein (chủ yếu là collagen), liqpid, muối calcium.
C. Protein (chủ yếu là collagen), liqpid, saccharide.
- D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 6: Chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
- A. Chất hữu cơ đảm bảo cho xương có tính đàn hồi.
- B. Chất vô cơ đảm bảo cho xương có tính rắn chắc.
C. Chất vô cơ chủ yếu là collagen, liqpid, saccharide.
- D. Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của xương được thể hiện ở thành phần hoá học, hình dạng và cấu trúc.
Câu 7: Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại ?
A. Xương đốt sống
- B. Xương bả vai
- C. Xương cánh chậu
- D. Xương sọ
Câu 8: Đâu là tên một loại khớp?
- A. Khớp động.
- B. Khớp bán động.
- C. Khớp bất động.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 9: Đâu là ví dụ về khớp bán động?
- A. Khớp gối.
B. Khớp giữa các đốt sống.
- C. Khớp ở hộp sọ.
- D. Khớp khuỷu.
Câu 10: Cấu tạo của một bắp cơ gồm?
- A. Các sợi cơ.
- B. Sợi cơ.
C. Các bó sợi cơ.
- D. Các tơ cơ.
Câu 11: Trong bắp cơ, các tơ cơ nằm theo phương và chiều như thế nào so với sợi cơ?
- A. Nằm song song theo chiều ngang.
B. Nằm song song theo chiều dọc.
- C. Nằm vuông góc theo chiều ngang.
- D. Nằm vuông góc theo chiều dọc.
Câu 12: Lực của cơ sinh ra phụ thuộc vào yếu tố nào?
- A. Sự thay đổi chiều dài của bắp cơ.
- B. Sự thay đổi đường kính của bắp cơ.
- C. Sự thay đổi số lượng bắp cơ.
D. Đáp án A và B đúng.
Câu 13: Mỗi động tác vận động chỉ có sự phối hợp của một cơ đúng hay sai?
- A. Đúng.
B. Sai.
Câu 14: Ở người, số lượng cơ tham gia vận động bàn tay là:
- A. 10 cơ
- B. 15 cơ
C. 18 cơ
- D. 22 cơ
Câu 15: Loại chất khoáng chiếm chủ yếu trong xương là:
- A. Kali
- B. Phốtpho
- C. Natri
D. Canxi
Câu 16: Chọn phát biểu sai:
- A. Sự sắp xếp của xương, khớp, cơ hình thành nên cấu trúc có dạng đòn bẩy.
- B. Trong sự sắp xếp của xương, khớp, cơ, khớp hình thành nên điểm tựa.
C. Sự co cơ tạo nên lực đẩy làm cho xương di chuyển tạo sự vận động của cơ thể.
- D. Nhờ có sự điều khiển của hệ thần kinh, cơ co dãnm phối hợp với hoạt động khác của khớp làm xương chuyển động.
Câu 17: Vai trò của thể dục thể thao với sức khoẻ và hệ vận động là?
- A. Tăng lưu lượng máu và O2 tới não nên hệ thần kinh linh hoạt hơn.
- B. Duy trì cân nặng hợp lí.
- C. Giúp cơ tim và thành mạch khoẻ hơn.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 18: Đâu không phải lưu ý khi tập thể dục, thể thao nâng cao sức khoẻ?
A. Tập cường độ cao, đều đặn hàng ngày, trong thời gian dài.
- B. Khởi động kĩ và đúng cách trước khi tập.
- C. Bổ sung nước hợp lí.
- D. Trang phục luyện tập phù hợp.
Câu 19: Đâu là tên bệnh, tật liên quan đến hệ vận động?
- A. Loãng xương.
- B. Rối loạn chuyển hoá.
- C. Thừa cân, béo phì.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 20: Để phòng các bệnh về hệ vận động em vần làm gì?
- A. Duy trì chế độ ăn đủ chất và cân đối, bổ sung đủ vitamin và khoáng chất cần thiết.
- B. Vận động đều đặn và đúng cách.
- C. Tắm nắng.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Xem toàn bộ: Giải KHTN 8 cánh diều bài 28 Hệ vận động ở người
Bình luận