Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 cánh diều ôn tập Chủ đề: Xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam (P1)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 cánh diều ôn tập Chủ đề: Xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thời bao cấp là tên gọi để chỉ nần kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn?

  • A. Chỉ thời kinh tế của Việt Nam từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986.
  • B. Chỉ thời kinh tế của thế giới từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986.
  • C. Chỉ thời kinh tế của Việt Nam từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1996.
  • D. Chỉ thời kinh tế của thế giới từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1996.

Câu 2: So với Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có điểm khác biệt là:

  • A. Địa bàn diễn ra chiến dịch chủ yếu là đô thị.
  • B. Trận đánh quyết định, đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược.
  • C. Huy động lực lượng chiến đấu đến mức cao nhất.
  • D. Được mở khi cách mạng Việt Nam đã giành quyền chủ động trên chiến trường.

Câu 3: Ai lấy thân mình làm giá súng?

  • A. Nguyễn Văn Cừ.
  • B. Bế Văn Đàn.
  • C. Võ Thị Sáu.
  • D. Phan Đình Giót.

Câu 4: Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Hồ Chí Minh vào thời gian nào?

  • A. Từ giữa năm 1945.
  • B. Từ giữa năm 1944.
  • C. Từ giữa năm 1943.
  • D. Từ giữa năm 1942.

Câu 5: Năm 1813, nhà Nguyễn ban hành bộ luật nào?

  • A. Luật Hình thư.
  • B. Luật Hồng Đức.
  • C. Quốc triều hình luật.
  • D. Hoàng Việt luật lệ.

Câu 6: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về “Chiến thắng Chi Lăng”?

  • A. Tháng 10 – 1427, quân Minh tiến vào ải Pha Lũy.
  • B. Hơn một vạn quân bị tiêu diệt.
  • C. Liễu Thăng đầu hàng.
  • D. Nghĩa quân Lam Sơn tiến quân ra Bắc, bao vây và uy hiếp thành Đông Quan.

Câu 7: Ai là người đã viết lên lá cờ sáu chữ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?

  • A. Trần Quốc Tuấn.
  • B. Trần Hưng Đạo.
  • C. Trần Quốc Toản.
  • D. Trần Cảnh.

Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí diễn ra vào năm nào?

  • A. Năm 523.
  • B. Năm 542.
  • C. Năm 561.
  • D. Năm 587.

Câu 9: Ai là người được giao nhiệm vụ thay vua Lý Thái Tông trị nước?

  • A. Nguyên phi Ỷ Lan.
  • B. Lý Chiêu Hoàng.
  • C. Chiêu Linh Hoàng Thái hậu. 
  • D. Chương Anh Thứ phi.

Câu 10: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?     

  • A. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
  • B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
  • C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
  • D. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

Câu 11: Nhà Lý thành lập Quốc Tử Giám để làm gì?

  • A. Biên soạn sử sách cho nhà nước.
  • B. Thờ Khổng Tử.
  • C. Ghi chép về tông thất hoàng gia.
  • D. Dạy học cho con em quý tộc.

Câu 12:  Vì sao đổi mới là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với chủ nghĩa xã hội ở nước ta?

  • A. Để phù hợp với xu thế chung của thời đại.
  • B. Để đưa đất nước phát triển mạnh trên con đường xã hội chủ nghĩa.
  • C. Để tranh thủ những điều kiện thuận lợi từ bên ngoài.
  • D. Để ngăn chặn sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Câu 13: Nguyên nhân có tính chất quyết định đưa đến thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 là:

  • A. Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.
  • B. Sự ủng hộ của các nước láng giềng.
  • C. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.
  • D. Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh.

Câu 14: Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ?

  • A. Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.
  • B. Quân dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất, kiên cương.
  • C. Đảng ta đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch.
  • D. Không nhận được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế nhưng ta vẫn giành được thắng lợi.

Câu 15: Để chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ nhân dân ta đã làm gì?

  • A. Kéo những bao gạo, muối nặng hàng tán băng đèo, băng suối để tiếp tế cho bộ đội quân ta.
  • B. Kéo những khẩu pháo nặng hàng tấn băng dẻo cao, vượt suối sâu trong đièu kiện vô cùng khắc nghiệt.
  • C. Chế tạo ra nhiều vũ khí, tăng cường sản xuất lương thực, thực phẩm.
  • D. Tăng cường tham gia cuộc tuyển chọn binh lính tham gia nhập ngũ chiến đấu.

Câu 16: Câu nói sau đây của ai? 

“Quyết hi sinh vì Đảng, vì dân.”

  • A. Chu Bá Thệ.
  • B. Phan Đình Giót.
  • C. Nguyễn Văn Cừ.
  • D. Võ Thị Sáu.

Câu 17: Nhân dân Huế giành được chính quyền vào thời gian nào?

  • A. Ngày 20 – 8 – 1945.
  • B. Ngày 21 – 8 – 1945.
  • C. Ngày 22 – 8 – 1945.
  • D. Ngày 23 – 8 – 1945.

Câu 18: Hội thề nào thể hiện tinh thần đoàn kết của các tướng lĩnh trong buổi đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?  

  • A. Lũng Nhai.
  • B. Đông Quan.
  • C. Bình Than.
  • D. Như Nguyệt.

Câu 19: Ai là người phát dụ Cần vương?

  • A. Vua Hàm Nghi.
  • B. Vua Tự Đức.
  • C. Vua Thiệu Trị.
  • D. Vua Minh Mạng.

Câu 20: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.

Năm 1428, khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo nổ ra tại vùng rừng núi Lam Sơn. “…” chiến đấu gian khổ với nhiều trận đánh ác liệt, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành dược thắng lợi hoàn toàn.

  • A. Trải qua 9 năm.
  • B. Trải qua 10 năm.
  • C. Trải qua 11 năm.
  • D. Trải qua 12 năm.

Câu 21: Trận thủy chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288 do ai lãnh đạo?

  • A. Trần Anh Tông.
  • B. Trần Thủ Độ.
  • C. Trần Quốc Tuấn.
  • D. Trần Hiền Tông.

Câu 22: Bộ chính sử đầu tiên của Đại Việt được biên soạn dưới thời Trần là:

  • A. Đại Nam thực lục. 
  • B. Đại Việt sử kí toàn thư.
  • C. Đại Việt sử kí. 
  • D. Việt Nam sử lược.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác