Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 Cánh diều bài 23: Xây dựng thế giới xanh-sạch-đẹp (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 cánh diều bài 23: Xây dựng thế giới xanh-sạch-đẹp (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ngày rừng Thế giới là ngày bao nhiêu?
A. Ngày 20 tháng 3 hằng năm.
- B. Ngày 21 tháng 3 hằng năm.
- C. Ngày 22 tháng 3 hằng năm.
- D. Ngày 23 tháng 3 hằng năm.
Câu 2: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào:
- A. Tháng 8 - 1991.
- B. Tháng 1 - 1994.
C. Tháng 12 - 2003.
- D. Tháng 4 - 2007.
Câu 3: Năm 2010, sự kiện nào đã trở thành thảm họa môi trường nặng nề đối với Hoa Kỳ?
- A. Ô nhiễm A-mi-lăng.
- B. Nhiễm độc chì Pi-chơ.
C. Sự kiện tràn dầu từ dàn khoan Đíp-qua-tơ Hô-ri-dôn.
- D. Bãi rác khổng lồ trên biển.
Câu 4: Các khí thải trong không khí chủ yếu có nguồn gốc từ:
A. Quá trình đốt cháy các nguyên liệu.
- B. Hoạt động hô hấp của động vật và con người.
- C. Hoạt động quang hợp của cây xanh.
- D. Quá trình phân giải xác hữu cơ của vi khuẩn.
Câu 5: Đâu không phải là ngày lễ bảo vệ môi trường?
- A. Ngày Quốc tế hành động vì các Dòng sông
- B. Ngày rừng Thế giới
- C. Ngày nước Thế giới
D. Ngày Thương binh liệt sĩ.
Câu 6: Ô nhiễm môi trường gây ra hậu quả gì?
- A. Gây khó khăn cho sinh hoạt, sản xuất và đe dọa sựu phát triển giao thông – vận tải.
B. Làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật.
- C. Gây thiệt hại về giao thông.
- D. Gây mất bản sắc văn hóa dân tộc.
Câu 7: Xây dựng thế giới xanh – sạch – đẹp là trách nhiệm của ai?
- A. Trách nhiệm của học sinh.
- B. Trách nhiệm của thanh niên.
C. Trách nhiệm của tất cả mọi người.
- D. Trách nhiệm của người lớn.
Câu 8: Để xây dựng thế giới xanh – sạch – đẹp chúng ta cần:
- A. Không phân loại rác thải.
- B. Sử dụng túi nilong một lần.
- C. Chặt phá rừng bừa bãi.
D. Tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Câu 9: Thiên nhiên mang lại tác hại gì cho con người?
- A. Cung cấp nhiên liệu cho các ngành kinh tế.
- B. Giúp phát triển ngành giao thông – vận tải.
C. Sóng thần, núi lửa ảnh hưởng đến đời sống con người.
- D. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
Câu 10: Biến đổi khí hậu biểu hiện ở đâu?
A. Sự gia tăng nhiệt độ không khí.
- B. Suy giảm tài nguyên thiên nhiên.
- C. Hiệu ứng nhà kính.
- D. Ô nhiễm tiếng ồn.
Câu 11: Con người không thể sống khi thiếu gì?
A. Không khí.
- B. Kinh tế.
- C. Tri thức.
- D. Khoáng sản.
Câu 12: Đất là cơ sở để:
- A. Sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
B. Cơ sở để sản xuất nông nghiệp, xây dựng các công trình.
- C. Cung cấp hải sản và là điều kiện để phát triển giao thông.
- D. Phát triển công nghiệp.
Câu 13: Biển là:
- A. Cơ sở để phát triển nông nghiệp.
- B. Cơ sở để sản xuất nông nghiệp, xây dựng các công trình.
- C. Cơ sở để phát triển công nghiệp.
D. Nguồn cung cấp hải sản và là điều kiện để phát triển giao thông, du lịch.
Câu 14: Thiên tai là gì?
A. Là hiện tượng tự nhiên bất thường, có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường,…
- B. Là sự có mặt trong môi trường các chất độc hại quá mức.
- C. Là những hiện tượng mưa, gió,… trong tự nhiên.
- D. Là những biến đổi khí hậu.
Câu 15: Suy giảm tài nguyên thiên nhiên là gì?
- A. Là sự suy giảm của hiện tượng tự nhiên.
- B. Là sự có mặt trong môi trường các chất độc hại quá mứuc cho phép.
C. Là sự suy giảm về số lượng, chất lượng tài nguyên thiên nhiên.
- D. Là sự suy giảm của động vật quý hiếm.
Bình luận