Trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời Ôn tập chương 5: Thế giới từ năm 1991 đến nay (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 5: Thế giới từ năm 1991 đến nay (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Từ thập niên thứ hai của thế kỉ XXI, đất nước nào đã thực hiện chiến lược “Vành đai, con đường” tạo hệ thống kinh tế mới?
- A. Liên Bang Nga.
- B. Mỹ.
C. Trung Quốc.
- D. Nhật Bản.
Câu 2: Các nước châu Á nào bắt đầu tham gia vào quá trình cạnh tranh quyền lực từ thập niên thứ hai thế kỉ XXI?
- A. Việt Nam, Ấn Độ.
- B. Lào, Nhật Bản.
C. Nhật Bản, Ấn Độ.
- D. Sin – ga – po, Lào.
Câu 3: Vì sao năm 1991 trật tự “hai cực” Ianta lại sụp đổ?
- A. Do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu.
- B. Liên Xô và Mĩ quá tốn kém trong việc chạy đua vũ trang.
C. “cực” Liên Xô đã tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không tồn tại.
- D. Nền kinh tế Liên Xô ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
Câu 4: Tham vọng thiết lập trật tự thế giới đơn cực của Mĩ trong thời kì hậu “Chiến tranh lạnh” dựa trên điều kiện khách quan thuận lợi nào?
A. Liên Xô sụp đổ, Mĩ không còn đối thủ lớn.
- B. Mĩ vẫn là nước đứng đầu thế giới về kinh tế, quân sự, khoa học - kĩ thuật.
- C. Tình hình thế giới thuận lợi, các nước đồng minh Anh, Pháp ủng hộ Mĩ thiết lập trật tự đơn cực.
- D. Hầu hết các nước trong thế giới thứ ba đều ủng hộ Mĩ.
Câu 5: Nhận định nào dưới đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
- A. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học - công nghệ đã tác động đến quan hệ giữa các nước.
- B. Quy mô toàn cầu của các hoạt động kinh tế, tài chính và chính trị của các quốc gia và các tổ chức quốc tế.
C. Các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng hóa, các quốc gia cùng tồn tại hòa bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác.
- D. Sự tham gia của các nước Á, Phi, Mĩ La tinh mới giành được độc lập vào các hoạt động chính trị quốc tế.
Câu 6: Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh mà Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là:
A. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
- B. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp kinh tế.
- C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước.
- D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp chính trị kết hợp với quân sự.
Câu 7: Sau khi trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ (1991), chính sách đối ngoại của Mĩ là gì?
A. Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực“ do Mĩ là siêu cường duy nhất lãnh đạo
- B. Từ bỏ tham vọng làm bá chủ thế giới, chuyển sang chiến lược chống khủng bố
- C. Tiếp tục thực hiện chính sách ngăn chặn, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới
- D. Ủng hộ trật tự đa cực, nhiều trung tâm đang hình thành trên thế giới
Câu 8: Ở thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Mĩ đã triển khai chiến lược gì trong chính sách đối ngoại của mình?
- A. Ngăn đe thực tế.
B. Cam kết và mở rộng.
- C. Phản ứng linh hoạt.
- D. Trả đũa ồ ạt.
Câu 9: Vị tổng thống vĩ đại nhất nước Nga là ai?
- A. Boris Yeltsin.
- B. Dmitry Medvedev.
C. Vladimir Putin.
- D. Lê-nin.
Câu 10: Từ năm 2000, tình hình kinh tế nước Nga như thế nào?
- A. Tiếp tục khủng hoảng trầm trọng.
B. Dần dần hồi phục và phát triển.
- C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn âm.
- D. Phát triển xen kẽ với khủng hoảng.
Câu 11: Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là
A. Mĩ.
- B. Liên Xô.
- C. Nhật Bản.
- D. Đức.
Câu 12: Nội dung nào phản ánh đúng nhất về diện mạo nền kinh tế Mĩ trong suốt thập niên 90 của thế kỉ XX?
- A. Tăng trưởng liên tục, địa vị Mĩ dần phục hồi trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số 1 thế giới.
- B. Giảm sút nghiêm trọng, Mĩ không còn là trung tâm kinh tế - tài chính đứng đầu thế giới.
C. Trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới.
- D. Tương đối ổn định, không có suy thoái và không có biểu hiện tăng trưởng.
Câu 13: Một trong những hạn chế của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là gì?
- A. Trình độ khoa học – kĩ thuật ngày càng bị tụt hậu.
- B. Chiến lược toàn cầu nhanh chóng bị sụp đổ.
C. Nền kinh tế tăng trưởng không liên tục.
- D. Đánh mất vị trí cường quốc kinh tế lớn nhất thế giới.
Câu 14: Mục tiêu lớn nhất của Tổng thống Nga V. Putin khi lên cầm quyền là gì?
- A. Nâng cao vị trí của nước Nga ở châu Á.
- B. Nâng cao mức ảnh hưởng ở các nước Đông Âu.
- C. Nâng cao vị trí của nước Nga trong hệ thống xã hội chủ nghĩa.
D. Nâng cao vị trí của cường quốc Á – Âu trên trường chính trị thế giới.
Câu 15: Cam – pu – chia là thành viên thứ mấy gia nhập ASEAN?
- A. Thành viên thứ 5.
- B. Thành viên thứ 7.
- C. Thành viên thứ 8.
D. Thành viên thứ 10.
Câu 16: Cộng đồng ASEAN được thành lập vào thời điểm nào?
A. Năm 2015.
- B. Năm 2009.
- C. Năm 2019.
- D. Năm 2016.
Câu 17: Hiến chương ASEAN ra đời vào năm nào?
- A. Năm 1992.
- B. Năm 1995.
- C. Năm 2000.
D. Năm 2007.
Câu 18: Hiện nay, ASEAN có bao nhiêu thành viên?
- A. 9 quốc gia.
B. 10 quốc gia.
- C. 11 quốc gia.
- D. 12 quốc gia.
Câu 19: Các quốc gia/ vùng lãnh thổ nào sau đây không nằm ở khu vực Đông Bắc Á?
- A. Hồng Công, Đài Loan.
- B. Triều Tiên, Hàn Quốc.
C. Thái Lan, Ấn Độ.
- D. Nhật Bản, Trung Quốc.
Câu 20: Ý nào không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
- A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
- C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
D. Chung sống hòa bình với sự nhất trí của 5 nước sáng lập ASEAN.
Câu 21: Ở khu vực Đông Bắc Á hiện nay, những nước có nền kinh tế đứng thứ 2 và thứ 3 thế giới lần lượt là:
- A. Nhật Bản và Trung Quốc.
- B. Trung Quốc và Hàn Quốc.
C. Trung Quốc và Nhật Bản.
- D. Nhật Bản và Hàn Quốc.
Câu 22: Điểm chung của Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là:
- A. cùng giúp đỡ nhau phát triển.
B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn thế giới.
- C. cùng thực hiện chiến lược toàn cầu.
- D. tiến hành chiến tranh xâm lược bên ngoài.
Câu 23: Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN (7-1995) phản ánh điều gì trong quan hệ giữa các nước ở khu vực Đông Nam Á?
- A. Mở ra triển vọng liên kết ở khu vực Đông Nam Á.
B. Chứng tỏ sự khác biệt về ý thức có thể hòa giải sự đối lập giữa các nước.
- C. ASEAN đã trở thành liên minh kinh tế- chính trị.
- D. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước ASEAN ngày càng hiệu quả.
Câu 24: Sự kiện lịch sử nào đã diễn ra ở Trung Quốc vào năm 2003?
- A. Thử thành công bom nguyên tử.
B. Phóng thành công tàu "Thần Châu 5".
- C. Thu hồi chủ quyền với Hồng Kông.
- D. Thu hồi chủ quyền với Ma Cao.
Câu 25: Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mỹ không thể thiết lập trật tự thế giới một cực?
- A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố.
- B. Hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mỹ bị sụp đổ.
C. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc.
- D. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận