Trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời Ôn tập chương 3: Thế giới từ năm 1945 đến năm 1991 (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 3: Thế giới từ năm 1945 đến năm 1991 (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào?
- A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thực hiện hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
- B. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
- C. Từ hợp tác sang đối đầu trực tiếp với các cuộc chiến tranh cục bộ lớn diễn ra.
D. Từ đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh.
Câu 2: Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh?
A. Thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ (1947).
- B. Kế hoạch Mác - san (1947).
- C. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) (1949).
- D. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Vác – sa – va (1955).
Câu 3: Chiến tranh lạnh tạo nên cục diện căng thẳng ở châu Âu biểu hiện ở điểm nào?
- A. Sự ra đời các tổ chức kinh tế ở châu Âu.
- B. Gây nên cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
- C. Gây ra cuộc nội chiến ở Trung Quốc trong ba năm.
D. Sự hình thành hai nhà nước trên lãnh thổ nước Đức.
Câu 4: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương – NATO được thành lập vào năm nào?
A. 1949.
- B. 1959.
- C. 1945.
- D. 1958.
Câu 5: Mĩ thực hiện kế hoạch Mácsan (1947) đã có tác động như thế nào đến tình hình châu Âu?
A. Tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế - chính trị giữa Tây Âu- Đông Âu.
- B. Tạo nên sự đối lập về ý thức hệ giữa Tây Âu và Đông Âu.
- C. Tạo nên sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa Tây Âu - Đông Âu.
- D. Dẫn đến sự chia cắt châu Âu.
Câu 6: Chiến tranh lạnh chấm dứt dã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
A. Nhiều cuộc xung đột, tranh chấp đã được giải quyết bằng thương lượng hòa bình.
- B. Hội đồng Tương trợ kinh tế tuyên bố giải thể.
- C. Phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô đều bị thu hẹp.
- D. Cuộc đua tranh giữa các cường quốc nhằm thiết lập trật tự thế giới đa cực diễn ra mạnh mẽ.
Câu 7: Yuri Ga-ga-rin là ai?
- A. Là người đầu tiên thám hiểm Mặt Trăng.
B. Là nhà du hành vũ trụ đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất.
- C. Là người đầu tiên thám hiểm sao Hỏa.
- D. Là người đã thiết kế - chế tạo thành công vệ tinh nhân tạo Spút-nhích.
Câu 8: Từ năm 1950 đến những năm 1970, nhân dân Liên Xô đã thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
- A. Chiến đấu chống lại chủ nghĩa phát xít.
- B. Tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế.
C. Xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
- D. Cải tổ đất nước theo con đường cộng sản chủ nghĩa.
Câu 9: Tất cả nước Đông Âu đều lâm vào khủng hoảng kinh tế, thu nhập quốc dân giảm sút từ:
- A. Năm 1986.
- B. Năm 1987.
C. Năm 1988.
- D. Năm 1989.
Câu 10: Sự kiện nào đánh dấu hệ thống Xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại?
- A. Sự sụp đổ của Liên Xô.
- B. Sự sụp đổ của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
- C. Sự tan rã của khối SEV và Vác – sa – va.
D. Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
Câu 11: Mĩ đã chi bao nhiêu để tài trợ các nước châu Âu tái thiết đất nước?
- A. 11,3 tỉ đô la.
B. 13,3 tỉ đô la.
- C. 33,3 tỉ đô la.
- D. 31,3 tỉ đô la.
Câu 12: Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành:
A. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.
- B. nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
- C. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
- D. trung tâm kinh tế - tài chính thứ hai thế giới.
Câu 13: Một ao – xơ (ounce) vàng tương đương với:
- A. 25 đô la Mĩ.
- B. 15 đô la Mĩ.
- C. 45 đô la Mĩ.
- D. 35 đô la Mĩ.
Câu 14: Nước nào dưới đây không thuộc nhóm các nước sáng lập “Cộng đồng than – thép châu Âu”?
- A. Anh.
- B. Cộng hòa Liên bang Đức.
- C. Bỉ.
D. Hà Lan.
Câu 15: Mục tiêu nào của Mĩ trong “Chiến lược toàn cầu” được áp dụng sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- A. Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít.
- B. Khống chế, chi phối các nước Tư bản chủ nghĩa khác.
C. Ra sức truy quét, tiêu diệt chủ nghĩa khủng bố.
- D. Khẳng định sức mạnh tuyệt đối của quân đội Mĩ trên toàn cầu.
Câu 16: Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX, các nước Mĩ Latinh rơi vào vòng lệ thuộc của:
- A. thực dân Anh.
B. đế quốc Mĩ.
- C. thực dân Pháp.
- D. đế quốc Nhật.
Câu 17: Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh:
A. chống chế độ độc tài thân Mĩ.
- B. chống chế độ tay sai Batixta.
- C. chống chủ nghĩa thực dân cũ.
- D. chống chế độ phân biệt chủng tộc của Mĩ.
Câu 18: Kẻ thù của nhân dân các nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
- A. chế độ phân biệt chủng tộc.
- B. chủ nghĩa thực dân cũ.
C. chủ nghĩa thực dân mới.
- D. giai cấp địa chủ phong kiến.
Câu 19: Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ La-tinh chủ yếu diễn ra dưới hình thức nào?
- A. Bãi công của công nhân.
- B. Đấu tranh chính trị.
C. Đấu tranh vũ trang.
- D. Biểu tình của nông dân.
Câu 20: Cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc diễn ra giữa:
- A. Đảng Cộng sản và Đảng Cộng hòa.
- B. Đảng Cộng hòa và Đảng Lập hiến.
- C. Đảng Lập hiến và Quốc dân đảng.
D. Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.
Câu 21: Kết quả của cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng cộng sản (1946 - 1949) ở Trung Quốc là
- A. Cả hai đảng đều tan rã và xuất hiện đảng thứ ba.
- B. Sự tan rã của Đảng cộng sản.
- C. Thắng lợi thuộc về Quốc dân Đảng.
D. Sự tan rã của Quốc dân Đảng.
Câu 22: Những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong năm 1967 bao gồm:
A. Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin.
- B. Thái Lan, Mianma, Philippin, Malaysia, Inđônêxia.
- C. Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Brunây, Mianma.
- D. Philippin, Mianma, Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo.
Câu 23: Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào?
- A. Tuyên bố ZOPFAN.
- B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác.
- D. Tuyên bố Bali.
Câu 24: Nội dung nào không phản ánh khó khăn mà Nhật Bản gặp phải sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- A. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
B. Bị các nước Đồng minh xâu xé lãnh thổ.
- C. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
- D. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
Câu 25: Ý nào dưới đây không phải là kết quả cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung quốc và Quốc dân đảng?
- A. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập.
- B. Chính quyền Quốc dân đảng bị sụp đổ.
C. Quốc dân đảng và Đảng cộng sản thỏa hiệp thành lập một chính phủ chung.
- D. Lực lượng Quốc dân đảng bị đánh bại, lục địa Trung Quốc được giải phóng.
Câu 26: Sự ra đời của tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức hiệp ước Vacsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
- A. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới.
B. Xác lập cục diện hai phe, hai cực, chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
- C. Đánh dấu cuộc chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu.
- D. Tạo nên sự phân chia đối lập giữa Đông Âu và Tây Âu.
Câu 27: Nội dung nào dưới đây không phải là hệ quả của việc Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan” (1947)?
- A. Các nước Tây Âu đã từng bước phục hồi kinh tế sau chiến tranh.
- B. Mĩ đã thành công trong việc lôi kéo, khống chế các nước tư bản Đồng minh.
C. Các nước Tây Âu từng bước vượt qua được khủng hoảng năng lượng toàn cầu.
- D. Khiến Tây Âu và Đông Âu có sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị.
Câu 28: Thuận lợi cơ bản nào quyết định sự thắng lợi của kế hoạch 5 năm 1946-1950?
A. Sự ủng hộ của nhân dân Xô Viết.
- B. Nền tảng cơ sở vật chất đã được xây dựng trước chiến tranh.
- C. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu.
- D. Thắng lợi trong cuộc chiến tranh vệ quốc.
Câu 29: Điểm khác của tình hình nước Mĩ so với các nước đồng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- A. Sở hữu vũ khí nguyên tử và nhiều loại vũ khí hiện đại khác.
- B. Cùng nhiều nước Đồng minh thành lập liên minh quân sự.
- C. Chú trọng đầu tư phát triển khoa học – kĩ thuật.
D. Không bị tàn phá về cơ sở vật chất và thiệt hại về dân thường.
Câu 30: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ dùng ưu thế gì để biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình?
- A. Ưu thế về vị trí địa lý.
- B. Ưu thế về vũ khí hạt nhân.
C. Ưu thế về kinh tế và quân sự.
- D. Ưu thế về kinh tế - tài chính.
Câu 31: Vì sao gọi Mĩ Latinh là “lục địa bùng cháy” từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- A. Vì phong trào công nhân diễn ra sôi nổi.
- B. Vì Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục.
- C. Vì cách mạng Cuba bùng nổ mạnh mẽ ở khu vực này.
D. Vì khởi nghĩa vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở khu vực này.
Câu 32: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc là gì?
- A. Do tác động của cuộc chiến tranh lạnh gây ra nhiều mâu thuẫn mới.
B. Do sự đối lập về hệ tư tưởng và tham vọng lãnh đạo cách mạng Trung Quốc.
- C. Do sự phát triển lực lượng của Đảng cộng sản Trung Quốc.
- D. Do sự can thiệp của Mĩ đến nền chính trị của Trung Quốc.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận