Trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời Ôn tập chương 1: Thế giới từ năm 1918-1945 (P1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 9 chân trời sáng tạo Ôn tập chương 1: Thế giới từ năm 1918-1945 (P1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tình hình nước Nga Xô viết năm 1918 như thế nào?
A. Chiến tranh phá hủy nền kinh tế Nga. Xảy ra nội chiến, sự chống phá của quân Bạch vệ, sự can thiệp của các nước đế quốc.
- B. Chính quyền Xô viết thực hiện chính sách cộng sản thời chiến.
- C. Cuộc chiến đấu chống thù trong giặc ngoài cơ bản kết thúc thắng lợi.
- D. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) thành lập.
Câu 2: Chính sách kinh tế mới còn gọi là:
- A. WEF.
- B. APEC.
- C. OECD.
D. NEP.
Câu 3: Trong năm 1919, tình hình nước Nga Xô viết có điểm gì nổi bật?
- A. Là thời kì hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh khó khăn.
- B. Nông nghiệp, công nghiệp lùi về mức thấp hơn so với trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thương mại bế tắc.
C. Chính quyền Xô viết thực hiện chính sách cộng sản thời chiến.
- D. Xảy ra nội chiến, sự chống phá của quân Bạch vệ, sự can thiệp của các nước đế quốc.
Câu 4: Nội dung của Chính sách kinh tế mới trên lĩnh vực nông nghiệp là:
- A. Áp dụng biện pháp miễn trừ và giảm thuế nông nghiệp.
B. Bãi bỏ chế độ trưng thu, trưng mua lương thực, thay bằng chế độ thu thuế.
- C. Tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp và khai khẩn đất hoang.
- D. Ban hành những quy định quản lí ruộng đất hiện đại.
Câu 5: Vì sao Liên Xô tạm ngừng việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba?
A. Liên Xô tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
- B. Tồn tại nhiều hạn chế trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội không thể khắc phục được.
- C. Gặp phải sự chống phá và can thiệp của các nước đế quốc.
- D. Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới.
Câu 6: Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nước nào là trung tâm công nghiệp thương mại, tài chính quốc tế?
- A. Nước Đức.
- B. Nước Anh.
C. Nước Mĩ.
- D. Nước Nhật.
Câu 7: Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mỹ vào khoảng thời gian nào?
- A. Thập niên 40 của thế kỉ XX.
B. Thập niên 20 của thế kỉ XX.
- C. Thập niên 30 của thế kỉ XX.
- D. Thập niên 10 của thế kỉ XX.
Câu 8: Tại Đại hội lần thứ hai Quốc tế cộng sản đã thông qua vấn đề gì quan trọng?
- A. Sự cần thiết phải khởi nghĩa giành chính quyền từ tay tư sản.
B. Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa do Lê-nin dự thảo.
- C. Nghị quyết thành lập Đảng cộng sản ở các nước.
- D. Nghị quyết chống chiến tranh đế quốc.
Câu 9: Tình hình kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
A. Phát triển ổn định.
- B. Khủng hoảng nặng nề.
- C. Chậm phát triển, trì trệ.
- D. Chịu tổn thất nặng nề từ chiến tranh.
Câu 10: Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập vào năm nào?
- A. Năm 1919.
- B. Năm 1920.
C. Năm 1922.
- D. Năm 1925.
Câu 11: Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu từ năm nào?
- A. Năm 1930.
- B. Năm 1924.
- C. Năm 1925.
D. Năm 1927.
Câu 12: Có bao nhiêu quốc gia kí bản Tuyên ngôn Liên hợp quốc (1942)?
- A. 25 quốc gia.
B. 26 quốc gia.
- D. 28 quốc gia.
Câu 13: Nhật Bản tấn công hạm đội Mĩ ở Trân Châu cảng vào thời gian nào?
- A. Tháng 6 năm 1941.
B. Tháng 12 năm 1941.
- C. Tháng 9 năm 1939.
- D. Tháng 1 năm 1943.
Câu 14: Ngày 6 và ngày 9/8/1945, Mĩ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố nào của Nhật Bản?
- A. Na-gôi-a, Tô-ki-ô.
- B. Tô-ki-ô, Ô-xa-ca.
C. Hi-rô-si-ma, Na-ga-xa-ki.
- D. Hi-rô-si-ma, Na-gôi-a.
Câu 15: Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ở châu Âu?
- A. Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện.
B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
- C. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản.
- D. Liên Xô đánh bại đạo quân chủ lực của Nhật Bản ở Đông Bắc Trung Quốc.
Câu 16: Việc Nhật Bản đầu hàng không điều kiện có ý nghĩa như thế nào?
- A. Quân Nhật chính thức ngừng chiến đấu trên các mặt trận.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn thế giới.
- C. Các nước thuộc địa của Nhật được giải phóng.
- D. Khẳng định sức mạnh của Liên Xô và Mĩ.
Câu 17: Áp phích dưới đây thể hiện thành tựu nào của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A. Thành tựu về nông nghiệp (tập thể hóa nông nghiệp với hình thức nông trang tập thể).
- B. Thành tựu về giáo dục (xóa bỏ nạn mù chữ, phổ cập giáo dục Tiểu học trên toàn quốc).
- C. Thành tựu về xã hội (thành lập khối liên minh công – nông vững chắc).
- D. Thành tựu về xã hội (xây dựng thành công nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa).
Câu 18: Tượng công – nông liên minh (1936) tượng trưng cho điều gì?
- A. Đánh dấu sự thành lập khối liên minh công – nông vững chắc – nền tảng của xã hội chủ nghĩa Xô viết.
B. Sự lớn mạnh của nước Nga – Xô viết giai đoạn 1918 – 1945.
- C. Sự thành công và lớn mạnh trong tập thể hóa nông nghiệp.
- D. Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, khối liên minh công – nông phát triển lớn mạnh.
Câu 19: Đâu được xem là kết quả lớn nhất của cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở châu Âu?
- A. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân ở mỗi nước.
- B. Tấn công mạnh mẽ vào chính quyền thống trị ở các nước.
C. Sự ra đời của các Đảng cộng sản ở mỗi nước.
- D. Lật đổ chế độ quân chủ tồn tại ở mỗi nước.
Câu 20: Vì sao giai đoạn 1924 – 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị?
- A. Vì các chính quyền tư sản củng cố được nền thống trị của mình.
B. Vì đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng.
- C. Vì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.
- D. Vì mâu thuẫn xã hội được điều hòa.
Câu 21: Sự kiện Nhật Bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện (15-8-1945) đã có tác động như thế nào đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam?
A. Tạo thời cơ khách quan cho cách mạng tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu.
- B. Tạo tình thế mới để Việt Nam đứng lên đấu tranh chống Nhật.
- C. Tạo điều kiện cho Việt Nam đứng về phe Đồng minh chống phát xít.
- D. Tạo thời cơ để cách mạng tháng Tám đánh bại chế độ phong kiến Bảo Đại.
Câu 22: Thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) trong bối cảnh nước Nga lúc bấy giờ tất yếu xuất hiện:
- A. Các thành phần kinh tế ngoài nhà nước.
- B. Sự tồn tại của một cơ cấu kinh tế ba thành phần.
- C. Chủ nghĩa tư bản tư nhân.
D. Các thành phần kinh tế và tính chất đan xen phức tạp của nó.
Câu 23: Nội dung nào không đúng khi nhận định về Chính sách kinh tế mới (NEP)?
- A. Là chính sách đúng đắn của Nhà nước vô sản trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bảo đảm liên minh vững chắc về kinh tế và chính trị của giai cấp vô sản với giai cấp nông dân.
- B. NEP là sự phát triển quan hệ hàng hóa tiền tệ, kinh tế thị trường, thực hiện sự trao đổi giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp.
C. NEP thay đổi chính sách thuế lương thực thành chính sách trưng thu lương thực.
- D. Là một cống hiến lớn lao của V.I. Lê-nin vào lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội khoa học.
xây dựng chủ nghĩa xã hội (1928 – 1937).
Câu 24: Trong quá trình đổi mới, Đảng ta đã vận dụng, phát triển sáng tạo Chính sách kinh tế mới (NEP) của V.I. Lê-nin như thế nào?
A. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tích cực và chủ động hội nhập quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể của nước ta.
- B. Hoàn thiện đồng bộ hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- C. Bảo đảm tính đồng bộ giữa thể chế kinh tế và thể chế chính trị, giữa Nhà nước và thị trường.
- D. Nhà nước đóng vai trò định hướng xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch và lành mạnh.
Câu 25: Năm 1933, nước Đức đã làm gì để đối phó với đại suy thoái kinh tế và phong trào cách mạng dâng cao?
- A. Đi theo con đường phát xít hóa.
B. Quyết định đưa Hít – le lên làm Thủ tướng.
- C. Phân chia lại khu vực trong nước.
- D. Phát động nhiều cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.
Câu 26: Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
- A. Bị khủng hoảng trầm trọng.
B. Đạt tăng trưởng cao, bước vào thời kì “hoàng kim”.
- C. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
- D. Bị tàn phá nặng nề.
Câu 27: Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?
- A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt.
- B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển.
C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ.
- D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh.
Câu 28: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì?
- A. Thiếu nhân công để sản xuất.
B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.
- C. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu.
- D. Thiếu nguồn vốn để đầu tư và sản xuất.
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận