Tắt QC

Trắc nghiệm Khoa học 5 Cánh diều bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và lượng nước chảy (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 cánh diều bài 6: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió và lượng nước chảy (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hoạt động nào dưới đây sử dụng năng lượng mặt trời?

  • A. Thả diều.
  • B. Rê thóc.
  • C. Điều khiển thuyền.
  • D. Phơi khô. 

Câu 2: Hoạt động nào dưới đây sử dụng năng lượng nước chảy?

  • A. Bè trôi.
  • B. Sưởi ấm. 
  • C. Điều khiển dù lượn.
  • D. Sưởi ấm. 

Câu 3: Năng lượng nào đã được sử dụng trong hình dưới đây? 

TRẮC NGHIỆM

  • A. Năng lượng điện.
  • B. Năng lượng thức ăn.
  • C. Năng lượng gió.
  • D. Năng lượng mặt trời. 

Câu 4: Năng lượng nào đã được sử dụng trong hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Năng lượng mặt trời.
  • B. Năng lượng nước chảy.
  • C. Năng lượng gió.
  • D. Năng lượng chất đốt. 

Câu 5: Năng lượng gió không được sử dụng để

  • A. điều khiển dù lượn.
  • B. sưởi ấm.
  • C. chạy thuyền buồm.
  • D. thả diều. 

Câu 6: Năng lượng nước chảy không được sử dụng để

  • A. sản xuất điện.
  • B. đẩy thuyền buồm.
  • C. thả diều.
  • D. làm quay bánh xe đưa nước lên cao. 

Câu 7: Năng lượng nào đã được sử dụng trong hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Năng lượng nước chảy.
  • B. Năng lượng gió.
  • C. Năng lượng mặt trời.
  • D. Năng lượng nước chảy. 

Câu 8: Năng lượng được sử dụng trong hình dưới đây là gì?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Mặt trời.
  • B. Thức ăn.
  • C. Xăng.
  • D. Gió.

Câu 9: Năng lượng nào đã được sử dụng trong hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Năng lượng điện.
  • B. Năng lượng mặt trời.
  • C. Năng lượng khoáng sản.
  • D. Năng lượng gió. 

Câu 10: Năng lượng nào đã được sử dụng trong hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Năng lượng mặt trời. 
  • B. Năng lượng nước chảy.
  • C. Năng lượng điện.
  • D. Năng lượng gió. 

Câu 11: Năng lượng nào đã được sử dụng trong hình dưới đây?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Năng lượng điện.
  • B. Năng lượng chất đốt.
  • C. Năng lượng mặt trời.
  • D. Năng lượng nước chảy.

Câu 12: Tại sao năng lượng tái tạo được sử dụng thay thế các nguồn năng lượng như than, dầu mỏ,…?

  • A. Vì năng lượng tái tạo khi sử dụng đều sinh ra nhiều loại khí và chất độc hại và trải qua hàng triệu năm mới hình thành.
  • B. Vì năng lượng tái tạo dễ dàng khai thác và có sẵn ở mọi lúc, mọi thời điểm.
  • C. Vì năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng được hình thành qua hàng trăm hàng triệu năm. 
  • D. Vì năng lượng tái tạo góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và đảm bảo cung cấp đủ năng lượng đáp ứng nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng cao của con người.

Câu 13: Năng lượng nào dưới đây không phải là năng lượng tái tạo?

  • A. Năng lượng hóa thạch.
  • B. Năng lượng mặt trời.
  • C. Năng lượng gió.
  • D. Năng lượng nước chảy. 

Câu 14: Cho các phát biểu sau:

(a) Năng lượng mặt trời được dùng để làm khô.

(b) Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch.

(c) Năng lượng gió được dùng để chiếu sáng.

(d) Năng lượng mặt trời được dùng để chạy thuyền buồm.

(e) Năng lượng nước chảy được dùng để sản xuất điện.

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai?

  • A. 1.
  • B. 3.
  • C. 2. 
  • D. 4. 

Câu 15: Cho các phát biểu sau:

(a) Con người sử dụng các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy để tạo ra điện. 

(b) Năng lượng gió làm quay tua-bin của máy phát điện.

(c) Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy không thể thay thế các nguồn năng lượng chất đốt.

(d) Năng lượng mặt trời dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, đun nấu.

(e) Năng lượng nước chảy được dùng để đẩy thuyền, bè,… xuôi dòng nước.

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4. 

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác