Tắt QC

Trắc nghiệm HĐTN 6 kết nối tri thức kì II (P4)

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức kì II. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Người nào được nhận sự giúp đỡ từ cộng đồng?

  • A. Người giàu có
  • B. Người nghèo khổ, khó khăn
  • C. Người nổi tiếng
  • D. Người may mắn.

Câu 2: Có những cách nào thể hiện mối quan hệ cộng đồng?

  • A. luôn lạc quan, yêu đới
  • B. thể hiện sự đồng cảm, biết giúp đỡ người khác
  • C. tham giác các hoạt động cộng đồng
  • D. tất cả những cách trên.

Câu 3: Những người nào sau đây được cộng đồng quan tâm, giúp đỡ?

  • A. Người nghèo khổ, khó khăn, kém may mắn
  • B. Người có địa vị trong xã hội
  • C. Người có hoàn cảnh no đủ, sung túc
  • D. Người may mắn, đầy đủ.

Câu 4: Xã hội ngày càng tốt đẹp là nhờ:

  • A. chất lượng cuộc sống của con người
  • B. mối quan hệ cộng đồng, hợp tác và tôn trọng nhau
  • C. kinh tế của đất nước
  • D. lối sống của người dân.

Câu 5: Có những cách nào em có thể vận động được gia đình, người quen ủng hộ cho Dự án vì cộng đồng?

  • A. Nhắc nhở họ một cách gay gắt rằng đây là việc nên làm
  • B. Đưa ra ví dụ về những việc nhỏ đơn giản hằng ngày họ có thể làm được cũng sẽ giúp 
  • cho cộng động phát triển hơn
  • C. Đe dọa họ nếu như không làm thì sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống
  • D. Uy hiếp họ rằng cộng đồng sẽ lên án nếu như họ không làm
 

Câu 6: Những lưu ý khi lựa chọn một hoạt động cộng đồng để tham gia:

  • A. Phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian của bản thân
  • B. Thích là tham gia, không quan tâm đến những cái khác
  • C. Tìm kiếm trên internet, thấy cái nào hay ho là tham gia
  • D. Thích tổ chức nào thì tham gia tổ chức đó.

Câu 7: Chúng ta nên có thái độ như thế nào với những hành vi thiếu văn minh?

  • A. Trực tiếp lên án các hành vi đó.
  • B. Thờ ơ, không quan tâm.
  • C. Giả vờ không nhìn thấy.
  • D. Cười, nói lớn tiếng

Câu 8: Để sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng, ngăn nắp, em sẽ làm như thế nào?

  • A. sắp xếp đồ đạc theo ý thích của bản thân
  • B. sắp xếp theo thứ tự cần sử dụng
  • C. để các đồ dùng cho tiện sử dụng không cần gọn gàng
  • D. quan sát và sắp xếp vào các vị trí phù hợp

Câu 9: Khi có người nói chuyện to tiếng trong rạp chiếu phim, em nên làm gì?

  • A. Lặng lẽ đổi chỗ để tiếp tục xem phim.
  • B. Góp ý nhẹ nhàng, yêu cầu họ nói chuyện bé tiếng lại.
  • C. Không lên tiếng vì mọi người xung quanh cũng không ai có ý kiến gì.
  • D. Tất cả các phương án trên.

Câu 10: Chủ động, tự giác làm việc nhà có tác dụng gì với bản thân?

  • A. rèn luyện đức tính chăm chỉ
  • B. rèn luyện sức khoẻ
  • C. đạt được thành công trong cuộc sống.
  • D. tất cả các ý trên.

Câu 11: K đang ngồi trên xe bus để đến trường. Khi đến điểm xuống, các bạn học sinh tranh nhau xuống xe rất đông, vô tình đẩy ngã một cụ già nhưng không ai xin lỗi hay quay lại để đỡ cụ. Thấy thế K đã nhanh chóng đến dìu cụ. Mặc dù bị lỡ điểm xuống và phải đi ngược lại một đoạn khá xa nhưng K thấy rất vui vì đã giúp được cụ. Theo em, K là một người như thế nào?

  • A. K rất biết cách ứng xử nơi công cộng.
  • B. K là một người rất tốt bụng.
  • C. K biết kính trọng người lớn tuổi, rất đáng để học tập.
  • D. Tất cả các phương án trên.

Câu 12: Chủ động, tự giác làm việc nhà giúp chúng ta:

  • A. ỷ lại vào người thân
  • B. rèn luyện tính chăm chỉ lao động
  • C. nhanh hết thời gian trong ngày
  • D. mệt mỏi và vất vả hơn.

Câu 13: Lễ hội tháp Bà Ponagar là lễ hội Thiên Yana Thánh mẫu ở đâu?

  • A. Ninh Bình
  • B. Nam Định
  • C. Hà Giang
  • D. Nha Trang

Câu 14: Cần chủ động, tự giác làm việc nhà vào thời gian nào?

  • A. ngoài thời gian học bài
  • B. thời gian học bài
  • C. các bữa ăn
  • D. thời gian ngủ.

Câu 15: Hội Lim là lễ hội truyền thống nổi tiếng và lớn nhất:

  • A. Kinh bắc Việt Nam
  • B. Miền Nam đất nước
  • C. Miền trung đất nước
  • D. Tây nguyên

Câu 16: Biểu hiện nào sau đây không phù hợp khi giao tiếp với mọi người:

  • A. Lắng nghe mọi người nói.
  • B. Trả lời mọi người với thái độ tôn trọng
  • C. Tỏ thái độ khinh thường
  • D. Có hành vi thể hiện sự tôn trọng người nghe.

Câu 17: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước?

  • A. Dân ca quan họ
  • B. Vườn quốc gia Cúc Phương
  • C. Cồng chiêng Tây Nguyên
  • D. Cố đô Huế

Câu 18: Biểu hiện nào sau đây phù hợp khi giao tiếp với mọi người xung quanh:

  • A. Lắng nghe và nói lời thân thiện, lễ phép.
  • B. Không chú ý, vừa nghe vừa chơi game
  • C. Tỏ thái độ không muốn nghe
  • D. Có hành vi thiếu tôn trọng người nói.

Câu 19: Đâu là cảnh quan thiên nhiên của nước ta?

  • A. Rừng tràm chim
  • B. Núi Phú Sĩ 
  • C. Tháp Efel
  • D. Tượng nữ thần tự do

Câu 20: Hành vi nào sau đây không phù hợp với thầy cô?

  • A. Lễ phép, kính trọng thầy cô.
  • B. Tích cực trong giờ học
  • C. Chăm chú nghe giảng
  • D. Tránh mặt thầy cô, không chào thầy cô.

Câu 21: Quê hương em có cảnh quan thiên nhiên nào?

  • A. Ẩm thực Huế
  • B. Bãi biển Lăng Cô
  • C. Cố đô Huế
  • D. Nhã nhạc cung đình

Câu 22: Lời nói giao tiếp nào không phù hợp với thầy cô giáo ở trường?

  • A. Em chào thầy cô ạ.
  • B. Thưa cô, em hiểu bài rồi ạ.
  • C. Không hiểu bài.
  • D. Thưa thầy, em nghe rõ ạ.

Câu 23: Việc nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là:

  • A. không xả rác xuống bãi biển
  • B. vứt túi nilong đã sử dụng xuống sông, hồ
  • C. ủng hộ mọi người chặt những cây to ửo rừng
  • D. đánh bắt động vật hoang dã

Câu 24: Việc nào sau đây nên làm khi giải quyết vấn đề nảy sinh trong gia đình?

  • A. Tranh cãi nhau
  • B. Nhẹ nhàng khuyên bảo nhau.
  • C. Đổ lỗi cho nhau.
  • D. Không nghe giải thích vấn đề

Câu 25: Việc nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là:

  • A. xả rác xuống bãi biển
  • B. tuyên truyền mọi người không chặt, phá rừng
  • C. ủng hộ mọi người chặt những cây to ở rừng
  • D. đánh bắt động vật hoang dã

Câu 26: Đâu là vấn đề nảy sinh trong gia đình em?

  • A. Mọi người trong gia đình luôn hiểu nhau
  • B. Anh, chị, em thường tị nạnh nhau làm việc nhà.
  • C. Cùng trò chuyện sau bữa cơm tối
  • D. Chăm sóc sức khoẻ khi bị ốm.

Câu 27: Sau cơn bão, chúng ta cần làm gì?

  • A. Ở yên trong nhà đợi nước rút mới ra ngoài thu dọn.
  • B. Ra thu dọn cây cối đổ, dây điện trong khi ngập nước.
  • C. Lội nước để thu dọn đồ đạc
  • D. Lội nước thu dọn các cột điện vị đổ

Câu 28: Khi gặp các vấn đề nảy sinh trong gia đình, chúng ta cần:

  • A. Nhận diện và tìm cách giải quyết vấn đề sao cho hoà thuận
  • B. Giải quyết cho xong vấn đề 
  • C. Tranh cãi, mắng chửi nhau
  • D. Giải quyết nhưng vẫn còn khúc mắc, tổn thương cho người khác.

Câu 29: Biến đổi khí hậu đã tác động như thế nào tới cong người?

  • A. Làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh như tim mạch, huyết áp,…
  • B. Tác động xấu tới sức khoẻ con người
  • C. Làm tăng tốc độ sinh trưởng của các khoại vi khuẩnm côn trùng
  • D. Tất cả những tác động trên

Câu 30: Hành động nào sau đây em không nên làm khi động viên, chăm sóc người thân trong gia đình?

  • A. Tặng quà cho người thân nhân dịp sinh nhật.
  • B. Chăm sóc các thành viên trong gia đình khi ốm đau
  • C. Quan tâm đến sở thích và cảm xúc của mọi người
  • D. Không biết nói lời yêu thương, quan tâm đến người thân.

Câu 31: Biến đối khí hậu làm chất lượng không khí xấu đi bởi các khí thải đã tác động đến sức khoẻ con người, làm gia tăng các bệnh:

  • A. hen suyễn, lao phôỉ, ung thư,..
  • B. huyết áp, tim mạch
  • C. truyền nhiễm, một số bênh nhiệt đới,…
  • D. tất cả các loại bệnh trên.

Câu 32:  Hành động nào sau đây em cần thực hiện để động viên, chăm sóc người thân trong gia đình?

  • A. Không hỏi tăm sức khoẻ mọi người thường xuyên
  • B. Khi người thân bị ốm không cần phải chăm sóc
  • C. Chỉ quan tâm đến sở thích của bản thân.
  • D. An ủi khi người thân gặp chuyện không vui

Câu 33: Hiện tượng sạt lở đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ bản thân?

  • A. Vẫn tiếp tục ở khu vực đó
  • B. Gia cố lại nhà cửa và ở tại đó
  • C. Đến gần các khu vực đá trượt lở.
  • D. Nhanh chóng sơ tán khỏi vùng đó theo hướng dẫn của chính quyền

Câu 34: Khi ra chợ mua rau muống cho mẹ, Hiệp đã hỏi bác bán rau bao nhiêu tiền 1 bó rau và đã hỏi bác có thể giảm chút giá cho mình. Em có suy nghĩ như thế nào về việc làm của Hiệp?

  • A. Hiệp đã biết trả giá và mua hàng một cách tiết kiệm nhất.
  • B. Hiệp là người keo kiệt, bủn xỉn.
  • C. Em không đồng ý với việc làm của Hiệp
  • D. Hiệp chưa biết chi tiêu tiết kiệm.

Câu 35: Sau cơn bão, chúng ta cần làm gì?

  • A. Ở yên trong nhà đợi nước rút mới ra ngoài thu dọn.
  • B. Ra thu dọn cây cối đổ, dây điện trong khi ngập nước.
  • C. Lội nước để thu dọn đồ đạc
  • D. Lội nước thu dọn các cột điện vị đổ

Câu 36: Hằng ngày, bạn Nam chỉ sắp xếp đồ dùng cá nhân sao cho tiện lấy đồ, không cần quy định cụ thể vì bạn còn dành thời gian chơi game. Nếu em là Nam em sẽ làm như thế nào để nơi ở của mình gọn gàng, ngăn nắp?

  • A. Em sẽ nhờ mẹ sắp xếp đồ dùng cá nhân cho gọn gàng.

  • B. Em chỉ xếp đồ dùng cá nhân của mình theo tâm trạng
  • C. Em đồng tình với việc làm của Nam
  • D. Em sẽ sắp xếp đồ dùng cá nhân và trang trí cho gọn gàng, đẹp hơn cho tiện sử dụng.

Câu 37: Đâu không phải là việc làm sắp xếp nơi ở của em?

  • A. Gấp, xếp chăn màn gọn gàng sau khi ngủ dậy
  • B. Gấp quần, áo sau khi đã giặt phơi khô.
  • C. Cất riêng từng loại trang phục theo quy định
  • D. Chăn, gối ngủ dậy không gấp để sau đó ngủ tiếp.

Câu 38: Cảm nhận của em khi nơi ở đã được sắp xếp gọn gàng:

  • A. vui vẻ, thoải mái, tiện sử dụng
  • B. mất thời gian
  • C. khó chịu, bận rộn
  • D. khó lấy đồ dùng hơn

Câu 39: Bạn Quân sau khi học bài xong, hằng ngày bạn thường xuyên sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập của mình vào góc học tập đúng quy định. Em có suy nghĩ như thế nào với việc làm của bạn Quân không?

  • A. Quân nên để nhiều sách vở ra góc học tập hơn
  • B. Quân nên kê ghê ra chỗ khác ngồi đọc truyện.
  • C. Không đồng ý với việc làm của Quân
  • D. Đồng ý với việc làm của Quân

Câu 40: Thói quen chưa tốt của em đã thay đổi để nơi sinh hoạt cá nhân được gọn gàng, ngăn nắp:

  • A. Cất đồ dùng không theo quy định để tiện sử dụng
  • B. Gấp chăn, màn sau khi ngủ dậy
  • C. Cất quần áo, không cần gấp 
  • D. Thỉnh thoảng quét, dọn phòng riêng của mình.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều