Trắc nghiệm HĐTN 6 kết nối tri thức kì I (P4)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức kì I. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Việc nhận thức được sở thích và khả năng của bản thân giúp
- A. khó có thể thực hiện công việc
- B. đề cao khả năng của bản thân
- C. không phát huy được những khả năng khác.
D. dễ dàng thực hiện và phát huy khả năng tốt đẹp.
Câu 2: Bạn H có khả năng đá bóng rất giỏi, đã được nhà trường đề cư vào đội tuyển bóng đá của Quận. Như vậy, khả năng đá bóng giỏi của bạn H đã
- A. nhà trường và Quận không tôn trọng
- B. nhà trường và Quận lên án
C. được nhà trường và Quận trân trọng
- D. nhà trường và Quận phê bình.
Câu 3: Mỗi người có những giá trị chung và giá trị riêng cần được
- A. phê phán
- B. khen thưởng
C. tôn trọng
- D. lên án
Câu 4: Mỗi người có những khả năng nhất định, sẽ giúp chúng ta:
A. thực hiện hoạt động dễ dàng
- B. khó thành công trong công việc
- C. kết quả thực hiện thấp
- D. không làm được việc gì.
Câu 5: Điều gì chi phối các việc làm, lời nói, cách ứng xử và hành động của bản thân?
A. giá trị bản thân
- B. tính cách bản thân
- C. Suy nghĩ của bản thân
- D. Nhược điểm của bản thân
Câu 6: Khả năng của mỗi người có sự khác nhau, không làm ảnh hưởng đến người khác và xã hội đáng được:
- A. phê phán
B. trân trọng
- C. lên án
- D. bài trừ.
Câu 7: Bố mẹ hiền làm nghề thu mua phế liệu. Một lần, trong lúc phân loại phế, bố mẹ phát hiện một chiếc phong bì trong đống sách báo cũ. Khi mở ra, bố mẹ Hiền sửng sốt vì thấy trong phong bì có nhiều tiền. Do dự một lúc, mặc dù gia đình Hiền rất nghèo nhưng bố mẹ Hiền vẫn quyết định mang trả lại. Bố mẹ Hiền đã thể hiện:
- A. giá trị của bản thân
B. khả năng của bản thân
- C. thích thể hiện bản thân
- D. lo sợ nên không dám lấy tiền.
Câu 8: Phương luôn tươi cười với mọi người. Bạn luôn sẵn sàng giúp đỡ những người gặp khó khăn. Phương là người:
A. vui vẻ
- B. thật thà
- C. rộng lượng
- D. kiên nhẫn
Câu 9: Dành thời gian luyện tập thể dục, thể thao và ngủ nghỉ như thế nào?
A. Dành tối thiểu 30 phút cho luyện tập hằng ngày
- B. Tập thể dục, thể thao hôm nay nhiều thời gian, hôm sau
- C. Ngày ngủ, đêm thức khuya
- D. Thỉnh thoảng mới tập thể dục.
Câu 10: Trong gia đình Nam có em gái út nhưng rất thích đồ chơi của Nam, thường xuyên đòi đồ chơi của anh. Nam luôn nhường đồ chơi cho em nhỏ và giúp bố mẹ trông em. Vậy Nam thể hiện mình như thế nào?
A. Thể hiện mình đã lớn hơn.
- B. Thể hiện mình thay đổi diện mạo cơ thể
- C. Thay đôi cảm xúc bản thân
- D. Thay đổi sinh hoạt đời sống hằng ngày.
Câu 11: Việc làm nào sau đây không thể hiện tự chăm sóc bản thân?
- A. Giữ gìn vệ sinh cá nhân
- B. Áp dụng những biện pháp phòng tránh các bệnh lây nhiễm
- C. Dành ít nhất 30 phút mỗi ngày để tập thể dục, thể thao.
D. Sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc.
Câu 12: Để rèn luyện, khắc phục những thay đổi của bản thân cần:
- A. Sự trợ giúp của mọi người.
B. Ghi nhớ và rút kinh nghiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
- C. Giải quyết khúc mắc mang tính chủ quan
- D. Ngại thay đổi bản thân.
Câu 13: Để có sức khoẻ tinh thần tốt, chúng ta cần phải làm gì?
- A. luôn lo sợ, bi quan
- B. chỉ làm những việc mình thích
C. phân bổ thời gian hợp lí cho các hoạt động
- D. suy nghĩ tiêu cực
Câu 14: Trong lứa tuổi đang phát triển cần:
- A. không cần thay đổi bản thân quá nhiều
- B. không cần hoàn thiện bản thân vì không ảnh hưởng đến cuộc sống
C. tự nhận thức được bản thên để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm.
- D. chỉ nhận thức được ưu điểm của bản thân.
Câu 15: Bạn Quân có vóc dáng người nhỏ nhắn và cao, Quân sẽ lựa chọn trang phục cho minhf như thế nào để phù hợp với vóc dáng?
- A. Trang phục có màu tối, vải trơn, hoa văn nhỏ
- B. Trang phục có màu tối, vải xốp, hoa văn to
- C. Trang phục snags màu, hoa văn nhỏ và trơn bóng
D. Trang phục có màu sáng, vải xốp, hoa văn to,..
Câu 16: Khi tham gia các phong trào của trường tổ chức, em cảm thấy như thế nào?
- A. không thích nhiều phong trào.
- B. tỏ thái độ không vui.
- C. thấy phiền và mất thời gian.
D. tự hào và rất háo hức khi tham gia.
Câu 17: Nhà bạn Lan tổ chức đi dã ngoại vào cuối tuần nhưng Lan mang rất nhiều giày cao và những bộ váy lỗng lẫy. Em sẽ khuyên Lan như thế nào?
- A. Đồng tình với trang phục Lan lựa chọn
B. Mang trang phục mặc thoải mái, dễ di chuyển
- C. Mang các bộ quần áo đồng phục
- D. Mang quần áo lao động.
Câu 18: Trường chúng ra có nhiều truyền thống tốt đẹp, chúng ta
- A. không thích các truyền thống đó.
B. tự hào về truyền thống của trường mình
- C. cảm thấy khó chịu khi tổ chức các truyền thống.
- D. không xây dựng và tham gia.
Câu 19: Em sẽ làm gì để tự chăm sóc tốt cho bản thân?
A. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tự chăm sóc bản thân.
B. Nhờ bố mẹ chăm sóc bản thân mình
- C. Chỉ làm những điều mình thích.
- D. Không cần rèn luyện quá nhiều vì bản thân có nhiều khả năng.
Câu 20: Bản thân em đã làm gì để tự hào về truyền thống của trường mình?
- A. Chăm ngona, học giỏi và tích cực tham gia các hoạt động
- B. Tìm hiểu nhiều hơn nữa về truyền thống của trường
- C. Giới thiệu với bạn bè về truyền thống của trường
D. Thực hiện tất cả các việc làm trên để phát huy truyền thống.
Câu 21: Trước khi có bão xảy ra, sẽ làm gì để bảo vệ bản thân?
- A. Không cần chuẩn bị bất cứ thứ gì.
B. Cần gia cố nhà cửa, cây cối, dự trữ lương thực, thực phẩm, thuốc mem
- C. Chỉ cần chuẩn bị thuốc mem
- D. Chỉ cần chuẩn bị lương thực
Câu 22: Việc làm nào sau đây không giúp chúng ta xây dựng tình bạn?
- A. thường xuyên gây chuyện với bạn
- B. có khúc mắc thì tránh mặt, im lặng
C. giải quyết vấn đề mang tính chất ép buộc
- D. chủ động đối diện và thiện chí.
Câu 23: Hiện tượng sạt lở đất xảy ra, em sẽ làm gì để bảo vệ bản thân?
- A. Vẫn tiếp tục ở khu vực đó
- B. Gia cố lại nhà cửa và ở tại đó
- C. Đến gần các khu vực đá trượt lở.
D. Nhanh chóng sơ tán khỏi vùng đó theo hướng dẫn của chính quyền
Câu 24: Việc làm nào sau đây không đúng khi xử lí vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè?
- A. Không nên né tránh khi có khúc mắc
- B. Thiện chí trao đổi với bạn để giải quyết
C. Không nghe bạn nói và giải thích.
- D. Nói chuyện một cách chân thành và thẳng thắn.
Câu 25: Khi đang đi đường có dông, sét, em sẽ làm gì?
- A. Vẫn tiếp tục di chuyển nhanh chóng trên đường.
- B. Trú ẩn tại các khu vực có cột điện
- C. Trú ẩn tại các khu vực có cây cối to gần nhất
D. Nhanh chóng di chuyển đến nơi có nàh cửa để trú ẩn
Câu 26: Để giữ gìn và phát triển tình bạn, cần phải:
- A. chân thành với nhau
- B. tôn trọng lẫn nhau
- C. chủ động giải quyết vấn đề khúc mắc
D. thực hiện tất cả các việc làm trên.
Câu 27: Khi đang ở nhà có dông, sét, em sẽ làm gì?
- A. Vẫn tiếp tục di chuyển nhanh chóng ra đường.
B. Không sử dụng điện thoại và ngắt các thiết bị điện
- C. Sử dụng các thiết bị điện.
- D. Nhanh chóng di chuyển ra ngoài để thu dọn
Câu 28: Những việc em cần làm để điều chỉnh bản thân phù hợp với môi trường học tập mới:
- A. Xây dựng thời gian biểu phù hợp với bản thân
- B. Tập trung nghe giảng, hỏi lại bài khi chưa hiểu
- C. Thay đổi phương pháp học cho phù hợp
D. Cần làm tất cả những việc làm trên.
Câu 29: Nhà bạn Mai ở nhà chung cư tầng 23, thấy có hiện tượng động đất, nhà bận Mai cần phải làm gì để bảo vệ bản thân?
- A. Vẫn tiếp tục ở trong nhà cho an toàn.
- B. Di chuyển ra khỏi nhà
C. Nhanh chóng di chuyển đến những nơi an toàn để ẩn nấp
- D. Chạy lên các tầng cao hơn.
Câu 30: Sự khác biệt giữa THCS và trường Tiểu học như nhiều môn học mới, kiến thức khó hơn, thầy cô và bạn bè mới, nhiều yêu cầu cao hơn,… đã
A. có thể khiến các em gặp những khó khăn, bỡ ngỡ
- B. thuận lợi trong môi trường học tập mới
- C. giao tiếp dễ dàng với thầy cô, bạn bè
- D. không phải học những môi trường cũ.
Câu 31: Hằng ngày, sau khi học bài xong Nga sẽ sắp xếp sách vở lên giá sách, cất gọn gàng đồ dùng học tập và dọn góc học tập cho sách sẽ. Góc học tập như vậy sẽ giúp Nga:
- A. mất nhiều thời gian
- B. khó tìm sách vở và đồ dùng
- C. tốn nhiều diện tích trên góc học tập.
D. dễ dàng tìm sách vở, đồ dùng và ngồi học thoải mái.
Câu 32: Những việc cần làm để chăm sóc bản thân phù hợp với môi trường học tập mới là:
- A. thay đổi chế độ ăn hợp lí
- B. chủ động vệ sinh cá nhân và lực chọn trnag phục phù hợp
- C. Tập thể dục thể thao, tham gia các hoạt động vui chơi giải trí.
D. Thực hiện tất cả các hoạt động trên.
Câu 33: Đâu là khoản tiền mà một học sinh như em có thể nhận được?
- A. Tiền mừng tuổi.
- B. Tiền thưởng.
- C. Tiền tiêu vặt.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 34: Những việc học sinh lớp 6 nên làm phù hợp với môi trường học tập mới?
- A. Học tuỳ ý thời gian, không cần thời gian biểu.
B. Chủ động học hỏi kinh nghiệm thầy cô, anh chị lớp trên.
- C. Học theo phương pháp học ở Tiểu học.
- D. Không hỏi thầy cô, bạn bè khi chưa hiểu bài.
Câu 35: Lan thường trang trí góc học tập của mình như dán nhiều hình vui nhộn và thời gian biểu để tiện theo dõi sẽ giúp cho Lan:
A. không quên các công việc thường ngày và có góc học tập phong phú.
- B. làm ảnh hưởng, phân tâm khi học bài
- C. góc học tập bừa bộn hơn
- D. mất nhiều thời gian hơn.
Câu 36: Khi tức giận bị cảm xúc chi phối thể hiện thái độ và có lời nói xúc phạm thầy cô giáo. Em có suy nghĩ gì về hành động trên?
- A. Đồng tình với hành động đó.
B. Không đồng tình với hành động đó.
- C. Ủng hộ việc làm đó vì nóng giận được phép thể hiện.
- D. Đây là hành động đúng đắn vì nghĩ mình luôn đúng.
Câu 37: Đâu là thứ chúng ta cần phải có trong cuộc sống?
- A. Đồ chơi.
- B. Dụng cụ thể dục.
- C. Đồ trang sức.
D. Quần áo.
Câu 38: Việc làm nào sau đây nên làm với thầy cô giáo mới?
- A. Không lắng nghe thầy cô giảng bài
- B. Tránh mặt để không phải chào thầy cô
- C. Thờ ơ, lãnh đạm với thầy cô
D. Giúp đỡ thầy cô khi cần thiết.
Câu 39: Để trở thành một người chi tiêu thông minh và tiết kiệm, em nên làm gì?
- A. Đặt ưu tiên cho những nhu cầu mình mong muốn.
B. Đặt ưu tiên cho những nhu cầu cần thiết.
- C. Thích gì mua đó, không cần suy nghĩ quá nhiều.
- D. Cả A và C đều đúng.
Câu 40: Khi có mâu thuẫn với bạn, để sự giận dỗi thù hận trong lòng và đi nói xấu bạn với mọi người xung quanh. Em suy nghĩ như thế nào về việc làm này?
A. Không đồng tình với việc làm trên
- B. Đồng tình với việc làm trên.
- C. Đây là việc nên làm vì cho rằng mình luôn đúng.
- D. Cần phải nói nặng lời để bạn giúp kinh nghiệm.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận