[KNTT] Trắc nghiệm hướng nghiệp 6 tuần 7: Sở thích và khả năng của em
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hướng nghiệp 6 tuần 7: Sở thích và khả năng của em - sách kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Môn học em yêu thích nhất là:
A. Môn toán
- B. Hát
- C. Múa
- D. Đá bóng
Câu 2: Món ăn em yêu thích nhất:
- A. Nấu ăn
- B. Cắm hoa
- C. Múa, hát
D. Món phở bò.
Câu 3: Hoạt động thể thao nào em yêu thích nhất?
- A. Môn Toán
- B. Môn Văn
C. Bơi lội
- D. Môn tiếng anh
Câu 4: Mỗi người có một sở thích riêng, tạo nên
A. sự độc đáo của người đó.
- B. đa dạng trong mỗi con người.
- C. tính cách của mỗi người
- D. hạn chế về khả năng của mỗi người.
Câu 5: Mọi sở thích không làm ảnh hưởng đến người khác và xã hội đều
- A. không được ghi nhận
- B. lên án, phê phán
C. được tôn trọng.
- D. được đề cao.
Câu 6: Trò chơi mà em yêu thích nhất là:
A. Trò chơi kéo co
- B. Đóng kịch
- C. Múa hát
- D. Bơi lội
Câu 7: Trên lớp em có khả năng
- A. không học môn mình không thích
- B. trêu trọc bạn
- C. tạo mâu thuẫn cho các bạn
D. giảng bài cho bạn
Câu 8: Đâu là việc làm tốt thể hiện khả năng của bản thân?
A. học giỏi môn Toán
- B. không có thành tích gì
- C. chỉ học môn học yêu thích
- D. không biết nấu ăn
Câu 9: Việc nào em có thể làm tốt với khả năng của mình
- A. không có khả năng thuyết trình
B. diễn đạt và thuyết trình hay
- C. vẽ xấu
- D. không biết múa, hát
Câu 10: Hằng ngày, em có thể làm được những việc:
- A. hoà giải mâu thuẫn giữa các bạn
- B. làm đồ chơi
- C. làm hoa, đồ chơi
D. tất cả những việc làm trên.
Câu 11: Đâu không phải là khả năng của em có thể làm tốt?
- A. nấu ăn ngon
- B. cắm hoa
C. trêu trọc bạn
- D. chơi đàn hay.
Câu 12: Những việc em có thể làm được là:
- A. hát
- B. múa
- C. vẽ
D. cả ba việc làm trên.
Câu 13: Khả năng của mỗi người có sự khác nhau, không làm ảnh hưởng đến người khác và xã hội đáng được:
- A. phê phán
B. trân trọng
- C. lên án
- D. bài trừ.
Câu 14: Mỗi người có những khả năng nhất định, sẽ giúp chúng ta:
A. thực hiện hoạt động dễ dàng
- B. khó thành công trong công việc
- C. kết quả thực hiện thấp
- D. không làm được việc gì.
Câu 15: Bạn H có khả năng đá bóng rất giỏi, đã được nhà trường đề cư vào đội tuyển bóng đá của Quận. Như vậy, khả năng đá bóng giỏi của bạn H đã
- A. nhà trường và Quận không tôn trọng
- B. nhà trường và Quận lên án
C. được nhà trường và Quận trân trọng
- D. nhà trường và Quận phê bình.
Câu 16: Ở nhà bạn Hoa nấu ăn rất ngon, được các thành viên trong nhà
A. khen ngợi và trân trọng khả năng của Hoa
- B. không cho Hoa nấu ăn
- C. không thích những món Hoa nấu
- D. phê bình vì đáy không phải khả năng tốt.
Câu 17: Bạn A có khả năng hát rất hay nhưng bạn thường xuyên hát và bật đài rất to vào đêm khuya làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của mọi người xung quanh. Vậy khả năng của bạn A sẽ :
A. bị lên án
- B. được tôn trọng
- C. được trân trọng
- D. được ủng hộ.
Câu 18: Việc nhận thức được sở thích và khả năng của bản thân giúp
- A. khó có thể thực hiện công việc
- B. đề cao khả năng của bản thân
- C. không phát huy được những khả năng khác.
D. dễ dàng thực hiện và phát huy khả năng tốt đẹp.
Câu 19: Để thể hiện sở thích ành mạnh, phát huy khả năng của bản thân cần:
- A. tự ti và giấu khả năng không để mọi người biết
B. tự tin về khả năng và sở thích của mình
- C. không cần rèn luyện thường xuyên.
- D. không tham gia câu lạc bộ sở thích của bản thân.
Xem toàn bộ: [Kết nối tri thức] Giải hoạt động trải nghiệm 6: Tuần 7 - Sở thích và khả năng của em của em
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận