Tắt QC

Trắc nghiệm Địa lí 12 Chân trời bài 13: Vấn để phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 12 chân trời sáng tạo bài 13: Vấn để phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Năm 2021, nước ta có tổng diện tích rừng bao nhiêu nghìn ha?

  • A. 14,6
  • B. 14,7
  • C. 14,8
  • D. 14,9

Câu 2: Năm 2021, nước ta có tỉ lệ che phủ rừng chiếm bao nhiêu %?

  • A. 42.
  • B. 43.
  • C. 44.
  • D. 45.

Câu 3: Nội dung nào dưới đây là thế mạnh về điều kiện tự nhiên và tài nguyên giúp phát triển lâm nghiệp?

  • A. Tài nguyên rừng.                                               
  • B. Chính sách.     
  • C. Nguồn lao động.                                                 
  • D. Khoa học – công nghệ.

Câu 4: Nội dung nào dưới đây là thế mạnh về điều kiện kinh tế - xã hội giúp phát triển lâm nghiệp?

  • A. Tài nguyên rừng.                                               
  • B. Khí hậu.
  • C. Địa hình và đất.                                                 
  • D. Chính sách.

Câu 5: Nước ta có thế mạnh nào dưới đây về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành thủy sản?

  • A. Vùng biển nhiệt đới rộng lớn nhiều nguồn lợi.
  • B. Chính sách phát triển được trú trọng.
  • C. Diện tích rừng lớn, nhiều hệ sinh thái khác nhau.
  • D. Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.

Câu 6: Thế mạnh về khí hậu giúp lâm nghiệp

  • A. có diện tích rừng rộng lớn canh tác.               
  • B. tạo ra các hệ sinh thái rừng đa dạng.
  • C. thuận lợi công tác bảo vệ và trồng rừng.       
  • D. có chất lượng rừng tăng cao.

Câu 7: Thế mạnh về địa hình và đất giúp lâm nghiệp

  • A. có diện tích rừng rộng lớn canh tác.               
  • B. tạo ra các hệ sinh thái rừng đa dạng.
  • C. thuận lợi công tác bảo vệ và trồng rừng.       
  • D. có chất lượng rừng tăng cao.

Câu 8: Thế mạnh về chính sách giúp lâm nghiệp

  • A. tạo tâm lí ổn định cho người dân.               
  • B. trình độ lao động có nhiều kinh nghiệm.
  • C. nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp.     
  • D. duy trì công tác bảo vệ rừng.

Câu 9: Thế mạnh về nguồn lao động giúp lâm nghiệp

  • A. tạo tâm lí ổn định cho người dân.               
  • B. trình độ lao động có nhiều kinh nghiệm.
  • C. nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp.     
  • D. duy trì công tác bảo vệ rừng.

Câu 10: Thế mạnh về khoa học - công nghệ giúp lâm nghiệp

  • A. tạo tâm lí ổn định cho người dân.               
  • B. trình độ lao động có nhiều kinh nghiệm.
  • C. nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp.       
  • D. duy trì công tác bảo vệ rừng.

Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phải là thế mạnh đối với phát triển lâm nghiệp nước ta?

  • A. Chính sách lâm nghiệp được triển khai.             
  • B. Khí hậu thuận lợi.
  • C. Đa dạng các loại lâm sản.                                     
  • D. Diện tích rừng nguyên sinh thấp.

Câu 12: Ý nào dưới đây không phải là hạn chế đối với phát triển lâm nghiệp nước ta?

  • A. Diện tích chủ yếu là rừng phục hồi.                   
  • B. Diện tích rừng nguyên sinh ít.
  • C. Năng suất rừng được cải thiện.                           
  • D. Chất lượng rừng thấp.

Câu 13: Nội dung nào dưới đây không phải là hạn chế đối với phát triển thủy sản nước ta?

  • A. Chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai.                         
  • B. Vùng biển đang bị suy thoái.
  • C. Công nghệ khai thác hạn chế.                             
  • D. Diện tích rừng nguyên sinh ít.

Câu 14: Nội dung nào dưới đây không phải là thế mạnh đối với phát triển thủy sản nước ta?

  • A. Đa dạng các loại địa hình.                                   
  • B. Vùng biển có hải sản phong phú.
  • C. Nhân dân có kinh nghiệm.                                 
  • D. Công nghệ khai thác hạn chế.

Câu 15: Ý nào dưới đây không phải là giải pháp bảo vệ rừng nước ta?

  • A. Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục.
  • B. Hạn chế nhận thức về bảo vệ môi trường.
  • C. Đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ.
  • D. Thực hiện chính sách quản lí rừng chặt chẽ.

Câu 16: Vùng đồng bằng sông Hồng có ngư trường nào sau đây

  • A. Cà Mau – Kiên Giang.
  • B. Quần đảo Trường Sa – Hoàng Sa.
  • C. Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu.
  • D. Hải Phòng – Quảng Ninh.

Câu 17: Tỉnh nào nước ta có ngành thủy sản phát triển toàn diện

  • A. Đồng Tháp.
  • B. An Giang.
  • C. Cà Mau.
  • D. Vũng Tàu.

Câu 18: Để hạn chế cát bay, cát chảy; dọc biển Duyên hải miền Trung phát triển rừng nào dưới đây

  • A. Rừng đặc dụng.                                                   
  • B. Rừng sản xuất.
  • C. Rừng phòng hộ.                                                   
  • D. Vườn quốc gia.

Câu 19: Theo luật Lâm nghiệp, đóng cửa rừng tự nhiên là

  • A. dừng khai thác gỗ tự nhiên trong thời gian nhất định bằng quyết định cơ quan nhà nước.
  • B. dừng khai thác gỗ tự nhiên trong thời gian dài bằng quyết định cơ quan nhà nước.
  • C. dừng khai thác gỗ tự nhiên trong thời gian ngắn định bằng quyết định cơ quan nhà nước.
  • D. dừng khai thác gỗ tự nhiên trong thời gian 3 tháng bằng quyết định cơ quan nhà nước.

Câu 20: Dọc miền Trung phổ biến loại rừng nào?

  • A. Rừng sản xuất.                                                       
  • B. Rừng đầu nguồn.
  • C. Rừng đặc dụng.                                                       
  • D. Rừng ven biển.

Câu 21: Năng suất lao động khai thác thủy sản nước ta còn thấp chủ yếu là do

  • A. Môi trường bị suy thoái, nguồn thủy sản giảm.
  • B. Hệ thống cảng cá chưa đáp ứng được nhu cầu.
  • C. Chế biến thủy sản chất lượng còn hạn chế.
  • D. Phương tiện khai thác chưa được đổi mới.

Câu 22: Do tàu và phương tiện đánh bắt chậm đổi mới nên

  • A. Sản lượng không đáp ứng đủ nhu cầu.         
  • B. Gây ô nhiễm, suy thoái môi trường.
  • C. Năng suất lao động thấp.                               
  • D. Thủy sạn đang cạn kiệt.

Câu 23: Các xí nghiệp chế biến gỗ và lâm sản tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ do

  • A. Nguồn nguyên liệu phong phú.                     
  • B. Giao thông thuận tiện.
  • C. Gần thị trường tiêu thụ.                                 
  • D. Tận dụng nguồn lao động.

Câu 24: Hai tỉnh chiếm gần một nửa diện tích mặt nước đã sử dụng để nuôi trồng thủy sản ở nước ta là:

  • A. Cà Mau, Kiên Giang.                                         
  • B. Bạc Liêu, Bến Tre.
  • C. Cà Mau, Bạc Liêu.                                             
  • D. Bạc Liêu, Sóc Trăng.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác