Dễ hiểu giải Địa lí 12 Chân trời bài 13: Vấn để phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản

Giải dễ hiểu bài 13: Vấn để phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Địa lí 12 Chân trời dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 13. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

MỞ ĐẦU

Lâm nghiệp và thuỷ sản là những ngành đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong những năm qua. Nước ta có thế mạnh và hạn chế gì đối với sự phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản? Tình hình phát triển và phân bố của các ngành này ra sao?

Giải nhanh:

Lâm nghiệp: 

* Thế mạnh

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

+ Tài nguyên rừng: rừng ở nước ta đang trong giai đoạn phục hồi, tỉ lệ che phủ rừng có xu hướng tăng 

+ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 

+ Địa hình và đất: Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp. Rừng được trồng ở nhiều dạng địa hình và trên các loại đất khác nhau. 

- Điều kiện kinh tế xã hội:

+ Chính sách: nước ta đã thực hiện nhiều chính sách phát triển lâm nghiệp 

+ Nguồn lao động: người dân có nhiều kinh nghiệm 

+ Khoa học - công nghệ: nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp; phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của ngành.

+ Sự phát triển của các ngành kinh tế

* Hạn chế

- Diện tích rừng ở nước ta có xu hướng tăng nhưng chất lượng rừng chưa cao. 

* Tình hình phát triển: Năm 2021, giá trị sản xuất của lâm nghiệp khoảng 63,3 nghìn tỉ đồng, tăng 2,8 lần so với năm 2010.

* Phân bố

- Trồng rừng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng: Quảng Ngãi, Quảng Nam, Nghệ An, Bình Định.

- Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản: Quảng Ngãi, Quảng Nam, Nghệ An, Bình Định. 

Thủy sản

* Thế mạnh

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

+ Nước ta có vùng biển nhiệt đới rộng lớn với nguồn lợi hải sản khá phong phú.

+ Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, dầm, phá, rừng ngập mặn. Một số đảo có các rạn đá là nơi tập trung nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế. 

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nền nhiệt cao. 

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Dân cư và nguồn lao động: nước ta có số dân đông là thị trường tiêu thụ rộng lớn. 

+ Cơ sở vật chất – kĩ thuật và khoa học – công nghệ được đầu tư ngày càng hiện đại. 

+ Thị trường ngày càng mở rộng 

+ Chính sách: chú trọng, 

* Hạn chế Một phần diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta đang có dấu hiệu bị ô nhiễm, suy thoái.

* Tình hình phát triển: Giá trị sản xuất ngành thủy sản chiếm hơn 26,3% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.

* Phân bố

- Khai thác thủy sản: Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Ngãi, ...

- Nuôi trồng thủy sản: Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng..

I. LÂM NGHIỆP

Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài, hãy phân tích các thế mạnh và hạn chế với phát triển lâm nghiệp ở nước ta.

Giải nhanh:

* Thế mạnh

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

+ Tài nguyên rừng: rừng ở nước ta đang trong giai đoạn phục hồi, tỉ lệ che phủ rừng có xu hướng tăng 

+ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 

+ Địa hình và đất: Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp. Rừng được trồng ở nhiều dạng địa hình và trên các loại đất khác nhau. 

- Điều kiện kinh tế xã hội:

+ Chính sách: nước ta đã thực hiện nhiều chính sách phát triển lâm nghiệp 

+ Nguồn lao động: người dân có nhiều kinh nghiệm 

+ Khoa học - công nghệ: nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp; phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn của ngành.

+ Sự phát triển của các ngành kinh tế

* Hạn chế

- Diện tích rừng ở nước ta có xu hướng tăng nhưng chất lượng rừng chưa cao. 

Câu hỏi: Dựa vào hình 13 và thông tin trong bài, hãy trình bày tình hình phát triển, phân bố lâm nghiệp ở nước ta.

BÀI 13. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

Giải nhanh:

* Tình hình phát triển: Năm 2021, giá trị sản xuất của lâm nghiệp khoảng 63,3 nghìn tỉ đồng, tăng 2,8 lần so với năm 2010.

* Phân bố

- Trồng rừng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng: Quảng Ngãi, Quảng Nam, Nghệ An, Bình Định.

- Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản: Quảng Ngãi, Quảng Nam, Nghệ An, Bình Định. 

Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài, hãy trình bày vấn đề quản lí và bảo vệ tài nguyên rừng ở nước ta.

Giải nhanh:

Vấn đề quản lí và bảo vệ tài nguyên rừng đang được chú trọng ở nước ta. Việc phát triển bền vững về diện tích và chất lượng rừng, đảm bảo hài hoà các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng; bảo tồn đa dạng sinh học; nâng cao tỉ lệ che phủ rừng, giá trị dịch vụ môi trường rừng và ứng phó biến đổi khí hậu luôn giữ vai trò quan trọng. 

II. THỦY SẢN

Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài, hãy phân tích các thế mạnh và hạn chế đối với phát triển ngành thủy sản ở nước ta.

Giải nhanh:

* Thế mạnh

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

+ Nước ta có vùng biển nhiệt đới rộng lớn với nguồn lợi hải sản khá phong phú.

+ Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, dầm, phá, rừng ngập mặn. Một số đảo có các rạn đá là nơi tập trung nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế. 

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nền nhiệt cao. 

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Dân cư và nguồn lao động: nước ta có số dân đông là thị trường tiêu thụ rộng lớn. 

+ Cơ sở vật chất – kĩ thuật và khoa học – công nghệ được đầu tư ngày càng hiện đại. 

+ Thị trường ngày càng mở rộng 

+ Chính sách: chú trọng, 

* Hạn chế Một phần diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta đang có dấu hiệu bị ô nhiễm, suy thoái.

Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài, hãy trình bày sự chuyển dịch cơ cấu ngành thủy sản nước ta.

Giải nhanh:

- Cơ cấu ngành thuỷ sản nước ta chuyển dịch theo hướng phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản hiệu quả, bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái. 

- Giảm dần tỉ trọng giá trị và sản lượng từ khai thác thuỷ sản, tăng tỉ trọng giá trị và sản lượng từ nuôi trồng thuỷ sản.

Câu hỏi: Dựa vào hình 13 và thông tin trong bài, hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản nước ta.

BÀI 13. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN

Giải nhanh:

* Tình hình phát triển: Giá trị sản xuất ngành thủy sản chiếm hơn 26,3% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.

* Phân bố

- Khai thác thủy sản: Kiên Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Quảng Ngãi, ...

- Nuôi trồng thủy sản: Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng..

LUYỆN TẬP

Câu hỏi: Tóm tắt những đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp ở nước ta.

Giải nhanh:

* Tình hình phát triển: Năm 2021, giá trị sản xuất của lâm nghiệp khoảng 63,3 nghìn tỉ đồng, tăng 2,8 lần so với năm 2010.

* Phân bố

- Trồng rừng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng: Quảng Ngãi, Quảng Nam, Nghệ An, Bình Định.

- Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản: Quảng Ngãi, Quảng Nam, Nghệ An, Bình Định. 

Câu hỏi: Tại sao ngành nuôi trồng thuỷ sản đang phát triển nhanh hơn so với ngành khai thác thuỷ sản?

Giải nhanh:

Ngành nuôi trồng thủy sản đang phát triển với tốc độ nhanh hơn ngành khai thác vì ngành nuôi trồng thủy sản có nhiều ưu điểm như đáp ứng tốt hơn nhu cầu của con người và chủ động nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. 

VẬN DỤNG

Câu hỏi: Viết báo cáo ngắn về các thế mạnh và hạn chế trong phát triển lâm nghiệp hoặc thuỷ sản ở địa phương mà em biết hoặc sinh sống.

Giải nhanh:

Báo cáo ngắn về các thế mạnh và hạn chế trong phát triển thủy sản ở Cà Mau

* Thế mạnh:

+ Hệ sinh thái đa dạng

+ Khí hậu và nguồn nước

+ Nguồn lao động dồi dào

* Hạn chế:

+ Bệnh dịch

+ Biến đổi khí hậu

* Giải pháp:

+ Ứng dụng khoa học kỹ thuật

+ Phòng chống dịch bệnh


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác