Lý thuyết trọng tâm Toán 9 Chân trời bài 3: Tính chất của phép khai phương

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Toán 9 chân trời sáng tạo bài 3: Tính chất của phép khai phương. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC

- Sử dụng các tính chất của phép khai phương (khai phương của một bình phương, một tích hay một thương) để thực hiện biến đối, tính giá trị, rút gọn biểu thức.

II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC

1. CĂN THỨC BẬC HAI CỦA MỘT BÌNH PHƯƠNG

Với biểu thức A bất kì, ta có BÀI 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG = |A| nghĩa là 

  • BÀI 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG = A khi A ≥ 0 (tức là khi A nhận giá trị không âm);
  • BÀI 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG = - A khi A < 0 (tức là khi A nhận giá trị âm).

2. CĂN THỨC BẬC HAI CỦA MỘT TÍCH

Với hai biểu thức A và B nhận giá trị không âm, ta có:

BÀI 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG

Với số thực a bất kì và b không âm, ta có:

BÀI 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG= |a|BÀI 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG

Biến đổi này được gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn. 

Ngược lại, ta có biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn.

• Nếu a ≥ 0 thì aBÀI 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG = BÀI 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG

• Nếu a < 0 thì aBÀI 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG = BÀI 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG

3.  CĂN THỨC BẬC HAI CỦA MỘT THƯƠNG

Với biểu thức A nhận giá trị không âm và biểu thức B nhận giá trị dương, ta có:

BÀI 3. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP KHAI PHƯƠNG


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Toán 9 CTST bài 3: Tính chất của phép khai phương, kiến thức trọng tâm Toán 9 chân trời sáng tạo bài 3: Tính chất của phép khai phương, Ôn tập Toán 9 chân trời sáng tạo bài 3: Tính chất của phép khai phương

Bình luận

Giải bài tập những môn khác