Lý thuyết trọng tâm toán 7 cánh diều bài 3: Hai tam giác bằng nhau
Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 7 cánh diều bài 3: Hai tam giác bằng nhau . Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
HĐ1: SGK – tr78
a) AB = A’B’; BC = B’C’ ; CA = C’A’
b) $\widehat{A}=\widehat{A'};\widehat{B}=\widehat{B'};\widehat{C}=\widehat{C'}$
Kết luận: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
Quy ước: Khi viết hai tam giác bằng nhau, tên đỉnh của hai tam giác đó phải viết theo đúng thứ tự tương ứng với sự bằng nhau.
Chú ý:
Nếu: AB = A’B’; BC = B’C’ ; CA = C’A’ và $\widehat{A}=\widehat{A'};\widehat{B}=\widehat{B'};\widehat{C}=\widehat{C'}$ thì ∆ABC = ∆A'B'C'
Nếu ∆ABC = ∆A'B'C' thì AB = A’B’; BC = B’C’ ; CA = C’A’ và $\widehat{A}=\widehat{A'};\widehat{B}=\widehat{B'};\widehat{C}=\widehat{C'}$
HĐ2: SGK – tr79
a) Các cặp cạnh: AB = A'B'; BC = B'C'; CA = C'A'
Các cặp góc: $\widehat{A}=\widehat{A'};\widehat{B}=\widehat{B'};\widehat{C}=\widehat{C'}$
b) Hai tam giác ABC và A'B'C bằng nhau.
c) Ta có thể đặt mảnh giấy hình tam giác ABC chồng khít lên mảnh giấy hình tam giác A’B’C’
Ví dụ. SGK – tr79
Luyện tập: SGK – tr79
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận