[KNTT] Trắc nghiệm KHTN 6 chương V: Tế bào (Phần 2)
Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm môn khoa học tự nhiên chương 5: Tế bào sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Quan sát tế bào người ta thường sử dụng:
A. Kính hiển vi.
- B. Kính lúp.
- C. Mắt thường.
- D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 2: Có thể phân biệt các loại tế bào khác nhau nhờ đặc điểm bên ngoài nào?
- A. Hình dạng và màu sắc.
- B. Thành phần và cấu tạo.
- C. Kích thước và chức năng.
D. Hình dạng và kích thước.
Câu 3: Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
- A. Xe ô tô.
- B. Cây cầu.
C. Cây bạch đàn.
- D. Ngôi nhà.
Câu 4: Quan sát hình và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào?
A. Màng tế bào.
B. Chất tế bào.
C. Nhân tế bào.
D. Vùng nhân.
Câu 5: Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào?
- A. Màng tế bào.
B. Thành tế bào.
- C. Tế bào chất.
- D. Nhân/vùng nhân.
Câu 6: Loại bào quan có ở tế bào nhân sơ là:
A. Ri – bô – xôm.
- B. Ti thể.
- C. Lục lạp.
- D. Không bào.
Câu 7: Khi tế bào lớn lên, đâu không phải là sự thay đổi của tế bào
- A. Tế bào tăng lên về kích thước.
- B. Màng tế bào dãn ra.
C. Nhân tế bào chia đôi.
- D. Chất tế bào tăng lên.
Câu 8: Quá trình nào giúp tế bào lớn lên?
- A. Hô hấp.
- B. Nhân đôi.
C. Trao đổi chất.
- D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9: Tế bào phân chia theo bao nhiêu bước?
- A. 2 bước.
B. 3 bước.
- C. 4 bước.
- D. 5 bước.
Câu 10: Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc cơ thể?
- A. Tế bào thực hiện chức năng trao đổi chất.
- B. Tế bào thực hiện chức năng sinh trưởng.
- C. Tế bào thực hiện chức năng sinh sản và di truyền.
D. Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào. Nó là đơn vị cấu tạo nhỏ nhất của sự sống.
Câu 11: Tại sao mỗi loại tế bào đều có hình dạng và kích thước khác nhau?
- A. Mỗi loại tế bào đều có hình dạng và kích thước khác nhau để chúng không bị chết.
- B. Mỗi loại tế bào đều có hình dạng và kích thước khác nhau để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
C. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của chúng.
- D. Mỗi loại tế bào đều có hình dạng và kích thước khác nhau để tạo sự đa dạng cho các loài sinh vật.
Câu 12: Khi trưởng thành, tế bào nào có thể có đến 2 nhân trong cùng một tế bào?
A. Tế bào gan.
- B. Tế bào xương.
- C. Tế bào thần kinh.
- D. Tế bào thận.
Câu 13: Chức năng bảo vệ và kiểm soát các chất đi vào và đi ra cơ thể (quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường) là của bào quan nào?
- A. Nhân hoặc vùng tế bào.
- B. Chất tế bào.
- C. Lục lạp.
D. Màng tế bào.
Câu 14: Tế bào nào ở thực vật có chức năng dẫn truyền nước từ rễ đi khắp cơ thể?
- A. Tế bào mô dậu.
- B. Tế bào biểu bì.
C. Tế bào mạch dẫn.
- D. Tế bào lông hút.
Câu 15: Lục lạp ở tế bào thực vật có chức năng gì?
A. Quang hợp.
- B. Bảo vệ, định hình, giúp cây cứng cáp.
- C. Chứa các bào quan, là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
- D. Chứa vật chất di truyền, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Câu 16: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?
A. Tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương.
- B. Tăng kích thước của cơ thể sinh vật.
- C. Khiến cho sinh vật già đi.
- D. Ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể.
Câu 17: Điều gì xảy ra với dạ dày nếu quá trình thay thế các tế bào không diễn ra?
- A. Dạ dày vẫn hoạt động bình thường.
B. Dạ dày bị ăn mòn đến viêm loét.
- C. Thành dạ dày trở nên mỏng hơn.
- D. Dạ dày hoạt động tốt hơn.
Câu 18: Loại tế bào nào sau đây có thời gian thay mới lâu nhất?
- A. Tế bào hồng cầu.
- B. Tế bào da.
- C. Tế bào gan.
D. Tế bào biểu mô ruột.
Câu 19: Đây là tế bào nào?
A. Tế bào hồng cầu.
- B. Tế bào thần kinh.
- C. Tế bào cơ.
- D. Tế bào biểu bì.
Câu 20: Đây là tế bào nào?
A. Tế bào diệp lục.
- B. Tế bào thần kinh.
- C. Tế bào xương.
- D. Tế bào biểu bì.
Câu 21: Tế bào biểu bì ở da người và ở lá giống nhau ở?
A. Chức năng đều là bảo vệ.
- B. Cấu tạo tế bào.
- C. Kích thước và hình dạng tế bào.
- D. Cả phương đáp án trên đều đúng.
Câu 22: Ở một số loài thực vật có xuất hiện các khối u sần do chúng bị vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens xâm nhiễm. Theo em, bệnh đó ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của thực vật?
- A. Không ảnh hưởng gì.
- B. Ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển chất trong cây.
- C. Ảnh hưởng đến quá trình phân chia của các tế bào.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 23: Trong bước thực hành quan sát tế bào biểu bì da ếch, theo em vì sao cần phải nhuộm tế bào biểu bì da ếch bằng màu xanh methylene?
- A. Vì biểu bì da ếch rất bé.
- B. Vì biểu bì da ếch rất dày.
C. Vì biểu bì da ếch mỏng.
- D. Tất cả các phương án trên đều sai.
Câu 24: Trừng gà là một ví dụ về tế bào có kích thước lớn. Theo em, lòng đỉ và lòng trắng của trứng gà là thành phần nào trong cấu trúc tế bào?
- A. Màng tế bào.
B. Tế bào chất.
- C. Nhân.
- D. Lục lạp.
Câu 25: Thực hiện thí nghiệm tìm hiểu về sự nhân bản của trùng giày như sau:
- Đầu tiên cho 5 con trùng giày vào ống nghiệm có đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Sau 1 ngày trong ống nghiệm xuất hiện 20 con trùng giày.
- Đến ngày thứ hai đã thấy có 20 con.
Vậy sau 1 tuần trong ống nghiệm có tổng cộng bao nhiêu con trùng giày?
- A. 160.
- B. 250.
C. 640.
- D. 300.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận