Tắt QC

[KNTT] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 47: Một số dạng năng lượng

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 6 bài 47: Các dạng năng lượng - Sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Căn cứ vào đâu mà ta nhận biết được một vật có nhiệt năng?

  • A. Có thể kéo, đẩy các vật.
  • B. Có thể làm biến đổi nhiệt độ các vật.
  • C. Có thể làm biến dạng vật khác.
  • D. Có thể làm thay đổi màu sắc các vật khác.

Câu 2: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là …

  • A. Nhiệt năng.
  • B. Thế năng đàn hồi.
  • C. Thế năng hấp dẫn.
  • D. Động năng.

Câu 3: Điền vào chỗ trống để thành câu hoàn chỉnh: Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải phóng năng lượng dưới dạng …

  • A. Nhiệt và ánh sáng.
  • B. Nhiệt và năng lượng hóa học.
  • C. Nhiệt và năng lượng âm.
  • D. Quang năng và năng lượng âm.

Câu 4: Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn có đặc điểm gì?

  • A. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn liên tục được coi là vô hạn.
  • B. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn không liên tục được coi là vô hạn.
  • C. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ nguồn nhiên liệu.
  • D. Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn có thế tái chế.

Câu 5:  Năng lượng mà một vật có được do chuyển động được gọi là …

  • A. Thế năng.
  • B. Động năng.
  • C. Nhiệt năng.
  • D. Cơ năng.

Câu 6: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là …

  • A. Nhiệt năng.
  • B. Thế năng đàn hồi.
  • C. Thế năng hấp dẫn.
  • D. Động năng.

Câu 7: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? 

  • A. Năng lượng nước.
  • B. Năng lượng gió. 
  • C. Năng lượng mặt trời.
  • D. Năng lượng từ than đá.

Câu 7: Chúng ta nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cung cấp cho máy tính thông qua biểu hiện:

  • A. Ánh sáng.
  • B. Âm thanh. 
  • C. Nhiệt do máy tính phát ra.
  • D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 8: Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thuỷ điện là:

  • A. Thế năng.
  • B. Nhiệt năng.
  • C. Điện năng.
  • D. Động năng và thế năng.

Câu 9: Cầu thủ đá quả bóng bay lên cao so với mặt đất. Hỏi tại độ cao bất kì quả bóng có những năng lượng nào?

  • A. Thế năng đàn hồi và động năng.
  • B. Thế năng hấp dẫn và động năng.
  • C. Nhiệt năng và quang năng.
  • D. Năng lượng âm và hóa năng.

Câu 10: Năng lượng hóa học có trong những vật chất nào sau đây?

  • A. Cốc nước nóng, mặt trời, pin.
  • B. Ắc quy, xăng dầu, mặt trời.
  • C. Pin, thức ăn, xăng dầu.
  • D. Thức ăn, ắc quy, ngọn lửa.

Câu 11: Trong các vật chất sau đây, vật chất nào đều có nhiệt năng?

  • A. Bóng đèn đang sáng, pin, thức ăn đã nấu chín.
  • B. Lò sưởi đang hoạt động, mặt trời, lò xo dãn.
  • C. Gas, pin mặt trời, tia sét.
  • D. Mặt trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động.

Câu 12: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình quả bóng nảy lên cao rồi rơi xuống chạm đất có ma sát?

  • A. Nhiệt năng, động năng và thế năng.
  • B. Chỉ có nhiệt năng và động năng.
  • C. Chỉ có động năng và thế năng.
  • D. Chỉ có động năng.

Câu 13: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận được thành nhiệt năng?

  • A. Điện thoại.                             
  • B. Máy hút bụi.
  • C. Máy sấy tóc.                   
  • D. Máy vi tính.

Câu 14: Dạng năng lượng nào cần thiết để đá tan thành nước?

  • A. Năng lượng ánh sáng.
  • B. Năng lượng nhiệt.
  • C. Năng lượng âm thanh.
  • D. Năng lượng hoá học.

Câu 15: Tivi cần nhận năng lượng ở dạng nào để hoạt động?

  • A. Động năng.
  • B. Hoá năng.
  • C. Thế năng.
  • D. Điện năng.

Câu 16: Gọi tên dạng năng lượng chính được sử dụng khi đọc sách ở sân trường?

  • A. Động năng.                             
  • B. Điện năng.
  • C. Quang năng.                   
  • D. Hoá năng.

Câu 17: Ghép tên dạng năng lượng ở cột A phù hợp với phần mô tả ở cột B.

[CTST] Trắc nghiệm Âm nhạc 6 bài 47: Một số dạng năng lượng

  • A. 1e, 2g, 3h, 4d, 5a, 6c, 7b.
  • B. 1e, 2g, 3h, 4d, 5c, 6a, 7d.
  • C. 1e, 2h, 3g, 4d, 5a, 6c, 7d.
  • D. 1b, 2a, 3h, 4d, 5g, 6c, 7e.

Câu 18: Từ điểm A một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Vật lên đến vị trí B cao nhất rồi rơi xuống điểm C trên mặt đất. Gọi D là điểm bất kì trên đoạn AB. Chọn phát biểu đúng.

 [CTST] Trắc nghiệm Âm nhạc 6 bài 47: Một số dạng năng lượng

  • A. Động năng của vật tại A là lớn nhất.
  • B. Thế năng của vật tại B là lớn nhất.
  • C. Động năng của vật tại D là lớn nhất.
  • D. Thế năng của vật tại C là lớn nhất.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều