Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong thời kì chống Mĩ cứu nước qua tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương

Tuyển tập những bài tập làm văn hay nhất trong chương Ngữ văn lớp 7 bộ cánh diều. Sau đây, mời bạn đọc cùng tham khảo bài: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại sự việc bầy chim chìa vôi bay lên khỏi bãi sông bằng lời của một trong hai nhân vật Mon hoặc Mèn (ngôi kể thứ nhất) trong đoạn trích Bầy chim chìa vôi - Nguyễn Quang Thiều

Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong thời kì chống Mĩ cứu nước qua tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương

 

Tham khảo 1:

 

Đọc tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà của Huỳnh Như Phương, tôi mãi ấn tượng về nhân vật dì Bảy, người dì đại diện cho số phận biết bao người phụ nữ nơi hậu phương mòn mỏi chờ chồng, dành cả cuộc đời để hi sinh thầm lặng cho gia đình, cho quê hương, Tổ quốc.

 

Dì Bảy là một nhân vật đã để lại trong tôi nhiều sự thương mến và cảm phục. Dì lấy chồng khi mới 20 tuổi. Dượng Bảy lại phải đi tập kết và chiến đấu. Vậy là từ ngày cưới, cả hai vợ chồng dì chưa được ở cạnh nhau bao lâu. Họ gặp nhau chỉ qua những cánh thư. 20 năm sau, Dượng Bảy mới có thể nhờ người gửi chiếc nón bài thơ cho dì làm quà và để chứng tỏ tình cảm của mình, để an ủi những ngày chờ mong dài đằng đẵng. Thế nhưng, trước khi chiến tranh kết thúc khoảng mươi ngày, dượng Bảy đã mãi mãi ra đi nơi chiến trường, dì Bảy đã trở thành người phụ nữ góa chồng. Vậy là suốt hơn 20 năm chờ đợi, biết bao thương nhớ, biết bao buồn tủi, biết bao là những nỗi lo lắng, bồn chồn, cuối cùng dì vẫn không đợi được một hạnh phúc trọn vẹn.

 

Mất chồng, dì Bảy vẫn cứ lầm lũi ngồi bên bậc thềm, nhìn ra xa như trông đợi điều gì. Dì Bảy đã phải hi sinh hạnh phúc cá nhân mình vì nghĩa lớn. Tôi biết, không chỉ có dì Bảy, mà còn có rất nhiều người phụ nữ trên dải đất hình chữ S này cũng chung cảnh ngộ như dì. Họ đều đã hi sinh thầm lặng, cao cả cho cuộc kháng chiến, để đất nước được thống nhất và phát triển. Chúng ta, những thế hệ hôm nay phải biết ơn và làm được điều gì để đền đáp được công ơn đó.

 

Không chỉ có dì Bảy còn rất nhiều người phụ nữ cũng phải chịu những nỗi tổn thương sâu sắc về tinh thần, dành cả đời mình để chờ đợi người chồng nơi chiến trận khốc liệt. Họ hi sinh tuổi thanh xuân, hạnh phúc cá nhân của mình để góp phần vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Họ không cần cầm súng, cầm gươm giáo trực tiếp chiến đấu với kẻ thù mà âm thầm, lặng lẽ nơi hậu phương vững chắc, là điểm tựa tinh thần cho những chiến sĩ ngoài chiến trường xa xôi kia, vun vén gia đình nhỏ nơi quê nhà yêu dấu.

 

Tôi tin rằng lớp người trẻ chúng tôi tôi và những thế hệ mai sau sẽ đều ghi nhớ công ơn của các thế hệ trước. Mong rằng chiến tranh sẽ không bao giờ lặp lại, sẽ không còn ai phải chịu cảnh ngộ, phải hi sinh như dì Bảy.

 

Tham khảo 2:

 

Hình ảnh người phụ nữ qua thời gian đều khác nhau nhưng có lẽ hình ảnh người phụ nữ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Hình ảnh người phụ nữ hiện lên vừa đảm đang chịu khó nhưng cũng hết mực thủy chung chờ đợi người chồng đi đánh trận của mình trở về. Và hình ảnh dì Bảy trong tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương đã để lại cho em một ấn tượng sâu sắc.

 

Nhà văn khắc họa lên người phụ nữ đang thời xuân sắc, vẻ đẹp rạng ngời thì người chồng đi chiến đấu bảo vệ nước nhà, cả hai mới cưới nhau chưa được bao lâu thì người chồng dứt áo ra đi để lại dì Bảy côi cút một mình cùng niềm hi vọng một mai đất nước giải phóng người chồng mình yêu sẽ trở về bên mình. Những gì mà dì Bảy biết được đều qua những lá thư ngắn người chồng gửi về. Sau 20 năm trời dài đằng đặng dì vẫn chờ đợi chồng và người chồng đã gửi chiếc nón bài thơ cho dì làm quà để chứng tỏ tình cảm của mình để an ủi những ngày chờ mong dài đằng đẵng. Tưởng chừng ngày hạnh phúc của hai người được đoàn tụ bên nhau sau khoảng thời gian xa cách ấy  cũng là lúc người chồng nằm mãi ở vùng đất xa xôi không trở về nữa. Bao nhiêu nhớ thương, chờ đợi, tủi hờn đã vỡ òa chú đã không trở về và cũng không còn một mai hạnh phúc trọn vẹn ấm êm nữa.

 

Mất đi người chồng hằng đêm mong nhớ, dì Bảy dường như mất đi cả những niềm tin vào cuộc sống, động lực duy nhất trong dì tới bấy giờ đã hết chỉ còn vụn vẹn những kỉ niệm qua từng trang thư, từng dòng chữ. Ngày ngày dì ngồi lầm lũi bên hiên nhà chờ đợi một điều gì đó, giấc mơ, hay đây chỉ là mộng mị mà dì chưa tỉnh giấc tất cả trong dì chỉ cần nói đây không phải sự thật mà thôi nhưng tất cả đều không thể thay đổi được điều gì khác ngoài chấp nhận sự thật đau đớn này.

 

Dì Bảy đã phải hi sinh hạnh phúc cá nhân mình vì nghĩa lớn. Tôi biết, không chỉ có dì Bảy, mà còn có rất nhiều người phụ nữ trên dải đất hình chữ S này cũng chung cảnh ngộ như dì. Họ đều đã hi sinh thầm lặng, cao cả cho cuộc kháng chiến, để đất nước được thống nhất và phát triển. Chúng ta, những thế hệ hôm nay phải biết ơn và làm được điều gì để đền đáp được công ơn đó.

 

Không chỉ có dì Bảy mà biết bao người phụ nữ ngoài kia cũng đang như dì Bảy nước mắt ngấn lệ, khóe mặt ướt đãm trực trờ rơi lệ. Họ đã hi sinh cả cuộc đời xuân sắc để chờ một người và hi sinh người họ yêu cho tổ quốc vì mong muốn một mai đất nước hòa bình ấm no tất cả đều hướng tới một tình yêu đất nước vĩ đại.

 

Tham khảo 3:

 

Một mai đất nước giải phóng anh sẽ về bên em, chờ anh như ngày chờ giải phóng đất nước, biết bao câu hứa nhớ mong nhưng tất cả chỉ còn là kỉ niệm. Chiến tranh cướp đi rất nhiều thứ nhưng có lẽ cướp đi của người phụ nữ là tuổi thanh xuân và người họ một lòng chờ đợi hết cả cuộc đời. Đó là hình ảnh Dì Bảy trong tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương đã để lại cho em một ấn tượng sâu sắc.

 

Dì Bảy là một nhân vật đã để lại cho tôi rất nhiều tình cảm sự ngưỡng mộ. kết hôn năm 20 tuổi. Chú Bảy phải tập hợp lại và chiến đấu. Kể từ ngày cưới, lâu lắm rồi hai dì cháu không được ở bên nhau. Họ gặp nhau chỉ qua những thư. Hai mươi năm sau, chú Bảy mới có thể chứng minh cho ai đó rằng chú muốn tặng nón thơ để an ủi trong suốt thời gian dài chờ đợi. Tuy nhiên, khoảng mười ngày trước khi chiến tranh kết thúc, chú Bảy đã vĩnh viễn chiến trường dì Bảy trở thành một góa phụ. Vậy là đã hơn 20 năm chờ đợi, sau bao nhiêu yêu thương, bao nỗi buồn, biết bao lo lắng, trăn trở, tôi vẫn không thể chờ đợi được hạnh phúc trọn vẹn, sau khi mất chồng, dì Bảy vẫn trên cầu thang tôi đang ngồi. sàn nhà nhìn ra xa như thể đang mong đợi một điều đó. Dì Bảy đã chính nghĩa hy sinh hạnh phúc của chính mình. Tôi biết không chỉ dì Bảy mà rất nhiều phụ nữ trên mảnh đất hình chữ S này cũng hoàn cảnh như cô. Tất cả đều hy sinh thầm lặng cao cả sự nghiệp kháng chiến, sự thống nhất và phát triển của đất nước. Chúng ta, thế hệ hôm nay, cần phải biết ơn và làm điều gì đó để trả lại điều đó, rất nhiều người phụ nữ, không riêng Bảy, đã từng bị tổn thương sâu sắc mòn mỏi chờ chồng trên ruộng lúa. Họ đã hy sinh tuổi thanh xuân hạnh phúc cá nhân để phục vụ sự nghiệp giải phóng dân tộc. Họ không cần phải mang theo khí hay cầm gươm giáo để chiến đấu trực diện với kẻ thù của mình, nhưng họtrung tâm tinh thần của những người lính của họ trên chiến trường xa xôi, trong những ngôi nhà họ đang sống tình yêu thương mình đang nuôi dưỡng. một gia đình nhỏ.

 

Tham khảo 4:

 

Hìnhảnhngườiphụnữthayđổitheothờigian,nhưnglẽđóhìnhảnhngườiphụnữtrongcuộcKhángchiếnchốngMỹcứunước.hìnhảnhBảytrongtản văn“Aingồiđợitatrướchiênnhà”củaHuỳnhNhưPhương.Nhàvănmiêutảmộtngườiphụnữtrẻvớivẻđẹprạngngờikhicùngchồngratrậnbảovệtổquốc.Haingườicướinhauchưađượcbaolâuthìchồngdứtáorađi.Khitráiđấttựdo,ngườiđànôngyêusẽtrởvềbêncô.TấtcảnhữngBảybiếtđềuxuấtpháttừmộtbứcthưngắncủachồnggửi.Hơnhaimươinămsau,tôivẫnchờchồng.Chồngđãtặngmộtchiếcnónthơđểminhchứngchotìnhyêucủaanhanủitrongsuốtthờigiandàichờđợi.Ngàyhạnhphúcgặplạinhausauquãngthờigianxacáchdườngnhưđãngàychồngmãimãinằmlạinơiđấtkháchxaxămkhôngbaogiờtrởlại.nhớnhung,chờđợi,tiếcnuốibaonhiêuthìanhcũngkhôngbaogiờquaytrởlại,khôngcònmộtngàymaiấmêmhạnhphúc,saukhimấtchồnghàngđêm,Bảydườngnhưmấthếtniềmtinvàocuộcsống.Độngduynhấtcủaấychođếnnayđãkếtthúc.Từngtrang,từngdòngchỉcònkỉniệm...Mỗingàyemngồibênhiênnhàchờđợimộtđiềuđó,đóphảigiấcmơ,haychỉgiấcemchưakịptỉnhgiấcđãchấpnhậnsựthậtđaulòng.Bảyđãchínhnghĩahysinhhạnhphúccủachínhmình.TôibiếtkhôngchỉBảyrấtnhiềuphụnữtrênmảnhđấthìnhchữSnàycũnghoàncảnhnhưcô.Tấtcảđềuhysinhthầmlặngcaocảsựnghiệpkhángchiến,sựthốngnhấtpháttriểncủađấtnước.Chúngta,thếhệhômnay,cầnphảibiếtơnlàmđiềuđóđểđềnđápnó,khôngriêngBảycònrấtnhiềunhữngngườiphụnữnhưBảy,nhữnggiọtnướcmắtlưngtròng,khuônmặtướtnhòekhóemitrựctiếptantrongnướcmắt.

 

Tham khảo 5:

 

Dì Bảy là một nhân vật đã để lại trong tôi nhiều sự thương mến và cảm phục. Dì lấy chồng khi mới 20 tuổi. Dượng Bảy lại phải đi tập kết và chiến đấu. Vậy là từ ngày cưới, cả hai vợ chồng dì chưa được ở cạnh nhau bao lâu. Họ gặp nhau chỉ qua những cánh thư. 20 năm sau, Dượng Bảy mới có thể nhờ người gửi chiếc nón bài thơ cho dì làm quà và để chứng tỏ tình cảm của mình, để an ủi những ngày chờ mong dài đằng đẵng. Thế nhưng, trước khi chiến tranh kết thúc khoảng mươi ngày, dượng Bảy đã mãi mãi ra đi nơi chiến trường, dì Bảy đã trở thành người phụ nữ góa chồng. Vậy là suốt hơn 20 năm chờ đợi, biết bao thương nhớ, biết bao buồn tủi, biết bao là những nỗi lo lắng, bồn chồn, cuối cùng dì vẫn không đợi được một hạnh phúc trọn vẹn.

Mất đi người chồng hằng đêm mong nhớ, dì Bảy dường như mất đi cả những niềm tin vào cuộc sống, động lực duy nhất trong dì tới bấy giờ đã hết chỉ còn vụn vẹn những kỉ niệm qua từng trang thư, từng dòng chữ. Ngày ngày dì ngồi lầm lũi bên hiên nhà chờ đợi một điều gì đó, giấc mơ, hay đây chỉ là mộng mị mà dì chưa tỉnh giấc tất cả trong dì chỉ cần nói đây không phải sự thật mà thôi nhưng tất cả đều không thể thay đổi được điều gì khác ngoài chấp nhận sự thật đau đớn này.

Không chỉ có dì Bảy còn rất nhiều người phụ nữ cũng phải chịu những nỗi tổn thương sâu sắc về tinh thần, dành cả đời mình để chờ đợi người chồng nơi chiến trận khốc liệt. Họ hi sinh tuổi thanh xuân, hạnh phúc cá nhân của mình để góp phần vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Họ không cần cầm súng, cầm gươm giáo trực tiếp chiến đấu với kẻ thù mà âm thầm, lặng lẽ nơi hậu phương vững chắc, là điểm tựa tinh thần cho những chiến sĩ ngoài chiến trường xa xôi kia, vun vén gia đình nhỏ nơi quê nhà yêu dấu.

 

 

 

 

Bình luận

Giải bài tập những môn khác