Giải VNEN toán 7 bài 9: Ôn tập chương IV

Giải VNEN toán 7 bài 9: Ôn tập chương IV - Sách hướng dẫn học Toán 7 tập 2 trang 58. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải các bài tập trong bài học. Cách giải chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức.

C. Hoạt động tự luyện

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Nhớ lại và trao đổi

2. Trả lời các câu hỏi sau

a) Viết năm đơn thức  của hai biến x, y trong đó x và y có bậc khác nhau. Chỉ rõ hệ số và bậc của mỗi đơn thức đó.

b) Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ;

c) Nêu cách để cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng;

d) Thế nào là đa thức? Viết một đa thức nhưng không phải là đơn thức. Chỉ rõ bậc của đa thức đó;

e) Viết đa thức một biến có hệ số cao nhất bằng 10, hệ số tự do bằng -1;

f) Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?

3. Làm các bài tập sau

Câu 1: Trang 59 sách toán VNEN 7 tập 2

Hãy viết biểu thức diễn đạt các ý sau:

a) Hiệu các bình phương của hai số a và b;

b) Tổng các bình phương của hai số x, y nhân với hai lần tích của hai số đó;

c) Lập phương của hiệu hai số m và n chia cho 2015

Câu 2: Trang 59 sách toán VNEN 7 tập 2

Viết một biểu thức đại số của hai biến x, y trong từng trường hợp sau:

a) Biểu thức đó là đơn thức;

b) Biểu thức đó là đa thức nhưng không phải là đơn thức.

Câu 3: Trang 59 sách toán VNEN 7 tập 2

Tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y= -1 và z = -2:

a) 2xy(5x2y + 3x - z);                                              b) xy2 + y2z3 + z3x4

Câu 4: Trang 59 sách toán VNEN 7 tập 2

Hãy điền thêm một đơn thức vào ô trống (...) để tích của hai đơn thức ở hai ô liền nhau là một đơn thức đồng dạng với đơn thức ở ô tương ứng:

xy

…(1)…

                       ------------------>

5x2y

xy

…(2)…

                       ------------------>

15 x3y2

xy

…(3)…

                       ------------------>

- x2y

xy

…(4)…

                       ------------------>

                      -$\frac{1}{2}$ xy3

Câu 5: Trang 59 sách toán VNEN 7 tập 2 

Hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức xy2 sao cho tại x = 1 và y = - 1, giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 7.

Câu 6: Trang 59 sách toán VNEN lớp 7 tập 2

Tính tích của các đơn thức trong mỗi trường  hợp sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được.

a) $\frac{1}{4}$xy3 và - 3x4yz2;                     b) - 2x2yz3  và  - 5x3y3z.

Câu 7: Trang 60 sách toán VNEN 7 tập 2

Cho hai đa thức:

P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – $\frac{1}{4}$x

Và Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – $\frac{1}{4}$ 

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dàn của biến.

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)

c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

Câu 8: Trang 60 sách toán VNEN 7 tập 2

Cho đa thức:

 M(x) = 5x3 +2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.

b) Tính M(1) và M(-1)

c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.

Câu 9: Trang 60 sách toán VNEN 7 tập 2

Khoanh vào số được cho ở cột bên phải, mà nó là nghiệm của đa thức được cho ở cột bên trái, cùng hàng, trong bảng sau.

Đa thức

Các số tương ứng

a) A(x) = 3x – 6

-2                          0                            2                          3

b) B(x) = 3x + $\frac{1}{2}$

$\frac{-1}{6}$                $\frac{-1}{3}$                $\frac{1}{6}$                  $\frac{1}{3}$

c) M(x) = x2 – 3x + 2

-2                            -1                          1                             2

d) P(x) = x2 + 5x – 6

-6                     -1                     1                      6                   

e) Q(x) = x2 + x

                             -1                  0                  $\frac{1}{2}$                    1

D. Hoạt động vận dụng

Câu 1: Trang 60 sách toán VNEN 7 tập 2

- x phút để làm bài thi thứ nhất;

- Nhiều hơn 1 phút so với thời gian làm bài thi thứ nhất để làm bài thi thứ hai;

- Hai lần thời gian làm bài thi thứ hai để làm bài thi thứ ba;

- Ít hơn 1 phút so với thời gian làm bài thi thứ ba để làm bài thi thứ tư.

a) Viết theo x thời gian để Huy làm bài thi thứ ba trong vòng thi.

b) Viết theo x tổng thời gian Huy đã làm cả vòng thi đó.

c) Huy đã mất 16 phút để tự hiện vòng thi đó. Hỏi Huy đã mất bao nhiêu phút để làm bài thi thứ tư?

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

Câu 1: Trang 61 sách toán VNEN 7 tập 2

Đố em tìm được một số thỏa mãn mỗi trường hợp sau đây:

a) Bình phương của nó bằng chính nó;

b) Lập phương của nó bằng chính nó.

Câu 2: Trang 61 sách toán VNEN 7 tập 2

Quan sát các mô hình của các chữ số được làm từ các đoạn thẳng có chiều dài bằng nhau (que diêm, ghim nhọn, …). Bạn sẽ tìm thấy chữ số phân đoạn như bên màn hình của chiếc đồng hồ điện tử hay máy tính (h.8).

 Nếu số lượng các chữ số được hình thành là n, số lượng đoạn thẳng cần thiết để hình thành n chữ số đó được cho bởi biểu thức đại số ở bên phải của mỗi mẫu.

Tính số đoạn thẳng để tạo thành 5, 10, 100 chữ số của các loại: 6, 4, 8 (h.8)

Từ khóa tìm kiếm: giải bài 9 ôn tập chương IV, bài 9 trang 58 vnen toán 7 tập 2, giải sách vnen toán 7 tập 2 chi tiết dễ hiểu.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác