Giải VBT Toán 5 Kết nối bài 51: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
Giải chi tiết VBT Toán 5 kết nối tri thức bài 51: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
BÀI 51: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
Tiết 1
Bài tập 1 (trang 44):
a) Tính diện tích xung quanh của hình lập phương có độ dài cạnh là 17 cm.
b) Tính diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài cạnh là 1,2 cm.
Bài giải chi tiết:
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là:
17 x 17 x 4 = 1 156 (cm²)
Đáp số: 1 156 cm²
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là:
1,2 x 1,2 x 6 = 8,64 (m²)
Đáp số: 8,64 m²
Bài tập 2 (trang 44): Hoàn thành bảng sau:
Độ dài cạnh hình lập phương | 2 cm |
| 1,8 m |
|
Diện tích xung quanh của hình lập phương |
| 4 m² |
|
|
Diện tích toàn phần của hình lập phương |
|
|
| 6 dm² |
Bài giải chi tiết:
Độ dài cạnh hình lập phương | 2 cm | 1 m | 1,8 m | 1 dm |
Diện tích xung quanh của hình lập phương | 16 cm2 | 4 m2 | 12,96 cm2 | 4 dm |
Diện tích toàn phần của hình lập phương | 24 cm2 | 6 m2 | 19,44 cm2 | 6 dm2 |
Bài tập 3 (trang 44):
Từ một tấm bìa đã cho, Rô-bốt gấp được một hình lập phương không nắp như hình bên. Tính diện tích phần bìa được sử dụng.
Bài giải chi tiết:
Diện tích phần bìa được sử dụng là:
1,5 x 1,5 x 5 = 11,25 (dm²)
Đáp số: 11,25 dm²
Bài 4 (trang 45): Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Bu-ra-ti-nô có một khối ru-bích dạng hình lập phương cạnh 10 cm. Một bà tiên làm phép khiến cho mỗi cạnh của khối ru-bích dài gấp đôi kích thước ban đầu. Bu-ra-ti-nô nhận xét: “Cạnh của khối ru-bích tăng gấp đôi nên diện tích toàn phần cũng sẽ tăng gấp đôi.”. Hỏi nhận xét của Bu-ra-ti-nô có đúng hay không? Vì sao?
Bài giải chi tiết:
Cạnh của hình lập phương là 10 cm thì diện tích toàn phần của hình lập phương là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm²)
Cạnh của hình lập phương khi tăng gấp đôi:
10 x 2 = 20 (cm)
Diện tích toàn phần mới là:
20 x 20 x 6 = 2 400 (cm²)
2400 cm² gấp 600 cm² số lần là:
2 400 : 600 = 4 (lần)
Trả lời: Nhận xét của Bu-ra-ti-nô không đúng. Vì:
Diện tích toàn phần của khối ru-bích 10 cm là 600 (cm²)
Diện tích toàn phần của khối ru-bích khi tăng gấp đôi (20 cm) là: 2 400 (cm²)
Mà 2 400 (cm²) gấp 600 (cm²) 4 lần chứ không phải 2 lần.
Tiết 2
Bài tập 1 (trang 45):
a) Tính diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài cạnh là 2,3 m.
b) Tính diện tích toàn phần của hình lập phương có độ dài cạnh là 0,5 dm.
Bài giải chi tiết:
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là:
2,3 x 2,3 x 6 = 31,74 (m2)
Đáp số: 31,74 m2
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là:
0,5 x 0,5 x 6 = 1,5 (dm2)
Đáp số: 1,5 dm2
Bài tập 2 (trang 45):
Một đèn ngủ có dạng hình lập phương cạnh 24 cm. Các mặt xung quanh và mặt trên cùng của đèn được bọc giấy trắng mờ. Tính phần diện tích giấy được sử dụng.
Bài giải chi tiết:
Diện tích phần giấy được sử dụng là:
24 x 24 x 5 = 2 880 (cm2)
Đáp số: 2 880 cm2
Bài 3 (trang 45): Hoàn thành bảng sau:
Hình khai triển | Khối hình gấp được | Diện tích toàn phần |
Hình lập phương |
| |
|
|
Bài giải chi tiết:
Hình khai triển | Khối hình gấp được | Diện tích toàn phần |
Hình lập phương | 3,5 x 3,5 x 6 = 73,5 dm² | |
Hình hộp chữ nhật | 24 dm² |
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
( 5 x 2 ) x 2 x 1 = 20 dm²
Diện tích hai mặt đáy:
2 x 2 x 2 = 4 dm²
Diện tích toàn phần là:
20 + 4 = 24 dm²
Đáp số: 24 dm²
Bài 4 (trang 45):
Rô-bốt cắt ngang một chiếc bánh có dạng hình lập phương thành hai phần bằng nhau như hình bên. Rô-bốt cần phủ kem vào mặt trên cùng và những mặt xung quanh của hai phần bánh mới. Tính diện tích phần bánh cần phủ.
Bài giải chi tiết:
Cách 1:
Diện tích xung quanh của một cái bánh mới là:
(20 x 20) x 2 x 10 = 800 (cm²)
Diện tích mặt đáy trên một cái bánh mới là:
20 x 20 = 400 (cm²)
Diện tích phần bánh cần phủ kem của một cái bánh là:
800 + 400 = 1 200 (cm²)
Diện tích phần bánh kem cần phủ là:
1 200 x 2 = 2 400 (cm²)
Đáp số: 2 400 cm²
Cách 2:
Ta thấy diện tích phần bánh cần phủ kem bao gồm 4 mặt xung quanh của chiếc bánh có dạng hình lập phương và 2 mặt trên cùng khi chiếc bánh được cắt ra, cũng chính là 2 mặt của chiếc bánh ban đầu.
Diện tích bánh cần phủ là:
20 x 20 x 6 = 2 400 (cm2)
Đáp số: 2 400 cm2
Thêm kiến thức môn học
Giải VBT Toán 5 kết nối tri thức , Giải VBT Toán 5 KNTT, Giải VBT Toán 5 bài 51: Diện tích xung quanh và diện
Bình luận