Giải SBT Hóa học 11 Kết nối bài 18 Ôn tập chương 4

Giải chi tiết sách bài tập Hóa học 11 Kết nối tri thức bài 18 Ôn tập chương 4. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

NHẬN BIẾT

Bài tập 18.1: Chất nào sau đây không phải là hydrocarbon

A. CH3-CH3.                                                     B. CH2=CH2.

C. CH≡CH.                                                      D.CH3-CH2-OH.

Trả lời

Chọn đáp án D.

Hợp chất CH3-CH2-OH ngoài C, H ra còn chứa nguyên tử O nên thuộc loại dẫn xuất của hydrocarbon.

Bài tập 18.2: Cho các hydrocarbon sau:

Cho các hydrocarbon sau:  Một số nhận định về các hydrocarbon trên là  (1) Số phân tử hydrocarbon không no bằng 5;  (2) Số phân tử alkene bằng 3;  (3) Số phân tử alkyne bằng 2;  (4) số phân tử thuộc dãy đồng đẳng của benzene bằng 3.  Trong các nhận định này, số nhận định đúng bằng

Một số nhận định về các hydrocarbon trên là

(1) Số phân tử hydrocarbon không no bằng 5;

(2) Số phân tử alkene bằng 3;

(3) Số phân tử alkyne bằng 2;

(4) số phân tử thuộc dãy đồng đẳng của benzene bằng 3.

Trong các nhận định này, số nhận định đúng bằng

A. 1.                          B. 2.                          C. 3.                            D. 4.

Trả lời

Chọn đáp án D.

Các phát biểu trên đều đúng.

(1) Phân tử hydrocarbon không no là:

Cho các hydrocarbon sau:  Một số nhận định về các hydrocarbon trên là  (1) Số phân tử hydrocarbon không no bằng 5;  (2) Số phân tử alkene bằng 3;  (3) Số phân tử alkyne bằng 2;  (4) số phân tử thuộc dãy đồng đẳng của benzene bằng 3.  Trong các nhận định này, số nhận định đúng bằng

(2) Phân tử alkene là:

Cho các hydrocarbon sau:  Một số nhận định về các hydrocarbon trên là  (1) Số phân tử hydrocarbon không no bằng 5;  (2) Số phân tử alkene bằng 3;  (3) Số phân tử alkyne bằng 2;  (4) số phân tử thuộc dãy đồng đẳng của benzene bằng 3.  Trong các nhận định này, số nhận định đúng bằng

(3) Phân tử alkyne là:

Cho các hydrocarbon sau:  Một số nhận định về các hydrocarbon trên là  (1) Số phân tử hydrocarbon không no bằng 5;  (2) Số phân tử alkene bằng 3;  (3) Số phân tử alkyne bằng 2;  (4) số phân tử thuộc dãy đồng đẳng của benzene bằng 3.  Trong các nhận định này, số nhận định đúng bằng

(4) Phân tử thuộc dãy đồng đẳng của benzene là:

Cho các hydrocarbon sau:  Một số nhận định về các hydrocarbon trên là  (1) Số phân tử hydrocarbon không no bằng 5;  (2) Số phân tử alkene bằng 3;  (3) Số phân tử alkyne bằng 2;  (4) số phân tử thuộc dãy đồng đẳng của benzene bằng 3.  Trong các nhận định này, số nhận định đúng bằng

Bài tập 18.3: Tên gọi của chất nào sau đây không đúng?

Tên gọi của chất nào sau đây không đúng?

Trả lời

Chọn đáp án A.

Hợp chất Tên gọi của chất nào sau đây không đúng?  có tên là trans-but-2-ene

Bài tập 18.4: Cho các chất sau: methane, ethylene, acetylene, benzene, toluene và naphthalene.

Số chất ở thể lỏng trong điều kiện thường là

A. 1.                            B. 2.                           C. 3.                             D. 4.

Trả lời

Chọn đáp án B.

Các chất ở thể lỏng trong điều kiện thường là benzene và toluene.

Bài tập 18.5: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Alkane không tham gia phản ứng cộng.

B. Phản ứng đặc trưng của alkene và alkyne là phản ứng cộng.

C. Benzene và đồng đẳng dễ tham gia phản ứng thế hơn phản ứng cộng.

D. Styrene dễ tham gia phản ứng thế hơn phản ứng cộng.

Trả lời

Chọn đáp án D.

Styren có công thức C6H5CH=CH2, có 1 liên kết đôi ngoài vòng benzene kém bền nên tham gia phản ứng cộng dễ hơn phản ứng thế.

THÔNG HIỂU

Bài tập 18.6: Hợp chất X có công thức phân tử C5H12, khi tác dụng với chlorine (có chiếu sáng) tạo được bốn dẫn xuất thế monochlorine. X là

A. pentane.                                                B. isopentane.

C. neopentane.                                          D. isobutane.

Trả lời

Chọn đáp án B.

X có công thức CH3(CH3)CH-CH­2CH3. Tên gọi của X là isopentane.

Isopentane tác dụng với chlorin (có chiếu sáng) tạo được bốn dẫn xuất thế monochlorine sau:

Isopentane tác dụng với chlorin (có chiếu sáng) tạo được bốn dẫn xuất thế monochlorine sau:

Bài tập 18.7: Chất lỏng X có khả năng làm nhạt màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. X là chất nào trong các chất sau đây?

A. Benzene.                     B. Toluene.                     C. Styrene.                     D. Naphtalene.

Trả lời

Chọn đáp án C.

3C6H5CH=CH2 + 10KMnO4 → 3C6H5COOK + 3K2CO3 + KOH + 4H2O

Hợp chất C6H5CH=CH2 có tên là styrene.

Bài tập 18.8: Cho các chất sau: propane, propene, propyne, butane, but-1-yne, but-2-yne, but-1-ene và cis-but-2-ene. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là

A. 1.                         B. 2.                         C. 3.                          D. 4.

Trả lời

Chọn đáp án B.

Các chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là propyne và but-1-yne

CH≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 → CAg≡C-CH3 + NH4NO3

CH≡C-CH2CH3 + AgNO3 + NH3 → CAg≡C-CH2CH3 + NH4NO3

Bài tập 18.9: Cho các phát biểu sau:

(1) Propane và butane được sử dụng làm khí đốt;

(2) Ethene và propene được sử dụng để tổng hợp polymer;

(3) Acetylene được sử dụng làm nhiên liệu cho đèn xì oxygen-acetylene;

(4) Styrene được sử dụng tổng hợp polymer;

(5) Toluene được sử dụng tổng hợp thuốc nổ.

Số phát biểu đúng là

A. 5.                   B. 2.                   C. 3.                   D. 4.

Trả lời

Chọn đáp án A.

Cả 5 phát biểu đều đúng.

Bài tập 18.10: a) Cho các hydrocarbon sau: ethane, ethylene, acetylene, butane, benzene, styrene và naphthalene.

Cho biết trạng thái của các hydrocarbon trên ở điều kiện thường.

b) Tại sao các hydrocarbon không tan hoặc ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ?

Trả lời

a) Ethane, ethylene, acetylene và butane là những chất khí; benzene và styrene là những chất lỏng; naphtalene là chất rắn.

b) Phân tử các hydrocarbon không phân cực hoặc kém phân cực, nên không tan hoặc ít tan trong nước (là một dung môi phân cực), nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ (là những dung môi phân cực kém (hay ít phân cực)).

VẬN DỤNG

Bài tập 18.11: Viết đồng phân và gọi tên các alkane, alkene, alkyne có 5 nguyên tử carbon trong phân tử và đồng đẳng của benzene có 8 nguyên tử carbon trong phân tử.

Trả lời

Alkane 5C:

Viết đồng phân và gọi tên các alkane, alkene, alkyne có 5 nguyên tử carbon trong phân tử và đồng đẳng của benzene có 8 nguyên tử carbon trong phân tử.

Alkene 5C:

Viết đồng phân và gọi tên các alkane, alkene, alkyne có 5 nguyên tử carbon trong phân tử và đồng đẳng của benzene có 8 nguyên tử carbon trong phân tử.

Alkyne 5C:

Viết đồng phân và gọi tên các alkane, alkene, alkyne có 5 nguyên tử carbon trong phân tử và đồng đẳng của benzene có 8 nguyên tử carbon trong phân tử.

Đồng đẳng của benzene 8C:

Viết đồng phân và gọi tên các alkane, alkene, alkyne có 5 nguyên tử carbon trong phân tử và đồng đẳng của benzene có 8 nguyên tử carbon trong phân tử.

Bài tập 18.12: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây và viết các phương trình hoá học.

Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây và viết các phương trình hoá học.

Trả lời

(1) CH4 + Cl2 $\overset{as}{\rightarrow}$ CH3Cl + HCl

(2) CH4 + $\frac{3}{2}$O2 $\overset{t^{o}}{\rightarrow}$ CO2 + H2O

(3) 2CH4 $\overset{xt,t^{o}}{\rightarrow}$ CH≡CH + 3H2

(4) CH≡CH + HCl  CH≡CH + HCl   CH2=CHCl CH2=CHCl

(5) CH≡CH + H2O CH≡CH + HCl   CH2=CHCl  CH3CH=O

(6) CH≡CH + H2 CH≡CH + H2  CH2=CH2 CH2=CH2

(7) CH2=CH2 + H2O $\overset{xt,t^{o}}{\rightarrow}$ CH3CH2OH

(8) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2(OH)CH2(OH) + 2MnO2 + 2KOH

(9) nCH2=CH2 $\overset{xt,t^{o}}{\rightarrow}$ -(CH2-CH2)n-

Bài tập 18.13: Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây và viết các phương trình hoá học. (Biết A, B, C, D, F là các sản phẩm chính).

Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây và viết các phương trình hoá học. (Biết A, B, C, D, F là các sản phẩm chính).

Trả lời

(1) CH3[CH2]4CH3 CH3[CH2]4CH3  CH3CH2CH3 + CH3CH=CH2  CH3CH2CH+ CH3CH=CH2

(2) CH3CH2CH3 + Cl2 $\overset{as}{\rightarrow}$ CH3CHClCH3 + HCl

(3) CH3[CH2]4CH3 CH3[CH2]4CH3  CH3CH2CH3 + CH3CH=CH2  CH3CH3+ CH3CH2CH=CH2

(4) CH3CH2CH=CH2 + HCl → CH3CH2CHClCH2

(5) CH3[CH2]4CH3 CH3[CH2]4CH3  C6H6 + 4H2  C6H6 + 4H2

(6) C6H6 + 2Cl2 C6H6 + 2Cl2  o-C6H4(Cl)2 + p-C6H4(Cl)2 + 2HCl  o-C6H4(Cl)2 + p-C6H4(Cl)2 + 2HCl

(7) C6H6 + 2HNO3 C6H6 + 2HNO3  m-C6H4(NO2)2 + 2H2O m-C6H4(NO2)2 + 2H2O


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SBT hóa học 11 sách Kết nối, Giải SBT hóa học 11 Kết nối bài 18 Ôn tập chương 4, Giải SBT hóa học 11 kết nối tri thức bài 18 Ôn tập chương 4, giải SBT Hóa học 11 bài 18, Giải SBT hóa học 11 KNTT bài 18 Ôn tập chương 4

Bình luận

Giải bài tập những môn khác