Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 9 trồng cây ăn quả KNTT: Đề tham khảo số 4
Trọn bộ Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 9 trồng cây ăn quả KNTT: Đề tham khảo số 4 bộ sách mới Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ 9
KẾT NỐI TRI THỨC
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Cây ăn quả có múi thường là loại thực vật ___________
A. thân leo.
B. thân mềm.
C. thân gỗ.
D. thân bò.
Câu 2 (0,25 điểm). Mỗi năm cây ăn quả có múi ra bao nhiêu đợt lộc?
A. 1.
B. 2.
C. 2 - 3.
D. 2 - 5.
Câu 3 (0,25 điểm). Khoảng thời gian từ lúc 3:00 đến khi quả chín là
A. 5 - 6 tháng.
B. 4 - 5 tháng.
C. 6 - 7 tháng.
D. 7 - 10 tháng.
Câu 4 (0,25 điểm). Nhiệt độ thích hợp để cây ăn quả có múi phát triển tốt là
A. 12 – 39oC.
B. 23 – 29oC.
C. 25 – 35oC.
D. 20 - 30oC.
Câu 5 (0,25 điểm). Các chất dinh dưỡng chủ yếu trong quả nhãn là
A. vitamin A, vitamin C và đường.
B. vitamin K, vitamin C và đường.
C. vitamin B, vitamin E và đường.
D. vitamin E, vitamin C và đường.
Câu 6 (0,25 điểm). Bộ rễ của cây nhãn thuộc loại rễ nào?
A. Rễ cọc.
B. Rễ chùm.
C. Rễ địa sinh
D. Rễ khí sinh.
Câu 7 (0,25 điểm). Nhãn là loại thực vật ___________
A. thân leo.
B. thân thảo.
C. thân gỗ.
D. thân bò.
Câu 8 (0,25 điểm). Hoa nhãn có mấy loại?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9 (0,25 điểm). Cây ăn quả có múi ra lộc phụ thuộc vào những yếu tố nào là chủ yếu?
A. Khí hậu.
B. Phân bón.
C. Khí hậu và phân bón.
D. Khí hậu và tuổi cây.
Câu 10 (0,25 điểm). : Đâu không phải là giống cây ăn quả có múi?
A. Cam.
B. Bưởi.
C. Chuối.
D. Chanh.
Câu 11 (0,25 điểm). Nhân giống cây ăn quả có múi bằng phương pháp nào là phổ biến?
A. Chiết cành và ghép cành.
B. Gieo hạt và ghép cành.
C. Chiết cành và giâm cành.
D. Gieo hạt và chiết cành.
Câu 12 (0,2 5điểm). Cần từ 20 - 30 lít nước/cây đối với giai đoạn phát triển nào?
A. Cây ra hoa.
B. Cây ở giai đoạn chưa cho thu hoạch quả.
C. Cây ở giai đoạn cho thu hoạch quả.
D. Cây ở giai đoạn sau cho thu hoạch quả.
Câu 13 (0,25 điểm). Cần tập trung phòng trừ sâu, bệnh hại ở giai đoạn phát triển nào của cây?
A. Ra quả.
B. Thay lá.
C. Ra nụ.
D. Nảy mầm.
Câu 14 (0,25 điểm). Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản của cây ăn quả có múi, thời điểm nào không nên bón phân cho cây?
A. Tháng 1.
B. Tháng 6.
C. Tháng 8.
D. Tháng 12.
Câu 15 (0,25 điểm). Quá trình sinh trưởng của cây nhãn cần nhiều nước khi nào?
A. Phân hóa mầm hoa.
B. Phát triển quả.
C. Phân hóa mầm hoa và phát triển quả.
D. Sau khi thu hoạch.
Câu 16 (0,25 điểm). Nhãn thuộc nhóm
A. quả hạch.
B. quả có vỏ cứng.
C. quả mọng.
D. quả đỏ.
Câu 17 (0,25 điểm). Nhiệt độ hoa nhãn có thể thụ phấn, thụ tinh là
A. 20oC.
B. 28oC.
C. 50oC.
D. 30oC.
Câu 18 (0,25 điểm). Cây nhãn cần nhiều nước trong thời kỳ nào?
A. Sinh trưởng.
B. Phát triển cành.
C. Ra hoa và phát triển của quả.
D. Nảy mầm.
Câu 19 (0,25 điểm). Lượng nước cần tưới trong giai đoạn cây nhãn phân hóa mầm hoa là
A. 10 đến 20 lít/ cây.
B. 20 đến 30 lít/ cây.
C. 10 đến 25 lít/ cây.
D. 25 đến 40 lít/ cây.
Câu 20 (0,25 điểm). Thời gian thích hợp khoanh vỏ cây nhãn thúc đẩy khả năng ra hoa là
A. tháng 10.
B. tháng 11.
C. tháng 12.
D. tháng 9.
Câu 21 (0,25 điểm). Metalaxyl là thuốc trị bệnh gì?
A. Bệnh loét.
B. Bệnh chảy nhựa.
C. Bệnh vàng lá gân xanh.
D. Rầy chổng cánh.
Câu 22 (0,25 điểm). Chọn phát biểu sai.
A. Lá cây ăn quả có mối thường có nhiều túi tinh dầu.
B. Hoa có thể mọc thành chùm hoặc đơn lẻ.
C. Có thể điều khiển ra hoa đậu quả bằng cách phun phân bón lá giàu đạm.
D. Quả có cấu tạo gồm vỏ quả các múi và trung trụ.
Câu 23 (0,25 điểm). Tại sao lại bón phân theo hình chiếu của tán cây và đốn tạo hình cho cây?
A. Bón như vậy sẽ dễ bón hơn.
B. Giúp cây hấp thụ chất dinh dưỡng của phân bón nhanh hơn, đầy đủ hơn.
C. Rễ con ăn trong hình chiếu của tán cây.
D. Bón như vậy nhanh hơn.
Câu 24 (0,25 điểm). Quả được xử lí tạo màng parafin có thể bảo quản được trong thời gian bao lâu?
A. 1 tháng.
B. 2 tháng.
C. 6 tháng.
D. 1 năm.
Câu 25 (0,25 điểm). Loại sâu nào không gây nguy hại cho cây nhãn?
A. Bọ xít.
B. Sâu kèn.
C. Sâu đục thân.
D. Sâu đục quả.
Câu 26 (0,25 điểm). Thời gian thu hoạch nhãn vào lúc nào trong ngày là tốt nhất?
A. Trong ngày tạnh ráo, vào buổi sáng hoặc buổi chiều.
B. Vào ngày mưa, vào buổi sáng hoặc buổi chiều.
C. Vào mùa mưa, buổi trưa, trời nóng.
D. Vào mùa khô, buổi trưa, trời nóng.
Câu 27 (0,25 điểm). Khi bảo quản nhãn sau khi hái, được đóng gói và đưa đến nơi tiêu thụ hoặc vào kho lạnh bảo quản ở nhiệt độ:
A. 20 – 30 độ C.
B. 5 – 10 độ C.
C. 30 – 40 độ C.
D. 0 – 5 độ C.
Câu 28 (0,25 điểm). Nên bón thúc cho cây nhãn vào thời gian nào?
A. Khi ra hoa.
B. Sau khi thu hoạch quả.
C. Khi ra hoa và sau khi thu hoạch quả.
D. Không cần bón thúc.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu bốn nguyên tắc trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Câu 2 (1,0 điểm). Nêu tác dụng của việc cắt tỉa cây nhãn.
TRƯỜNG THCS ......................................
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)
MÔN: CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ 9
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 |
C | D | D | B | B | A |
Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 | Câu 11 | Câu 12 |
C | C | D | C | A | B |
Câu 13 | Câu 14 | Câu 15 | Câu 16 | Câu 17 | Câu 18 |
C | A | C | C | A | C |
Câu 19 | Câu 20 | Câu 21 | Câu 22 | Câu 23 | Câu 24 |
D | C | B | C | B | B |
Câu 25 | Câu 26 | Câu 27 | Câu 28 | ||
B | A | B | C |
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án |
Câu 1 (2,0 điểm) | Bốn nguyên tắc trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: - Đúng thuốc: Yêu cầu đúng thuốc là chọn sử dụng loại thuốc có hiệu quả cao với loài dịch hại cần trừ. Sử dụng thuốc ít độc hại và được phép sử dụng. - Đúng thời điểm: Sử dụng thuốc khi sâu, bệnh mới phát sinh có khả năng gây hại, khi sâu đang còn nhỏ tuổi dễ tiêu diệt; tránh phun vào các thời điểm thời tiết không thuận lợi như trời mưa, buổi trưa nắng nóng. - Đúng nồng độ và liều lượng: Nồng độ là độ pha loãng của thuốc trong nước để tạo dung dịch phun. Liều lượng là lượng thuốc phun cần dùng một lần cho một đơn vị diện tích để đạt hiệu quả cao. - Đúng phương pháp: Phun tập trung vào các khu vực cư ngụ, gây hại của sâu, bệnh. Thuốc hạt dùng để rắc/rải xuống ruộng, vườn, không pha với nước để phun,… |
Câu 2 (1,0 điểm) | Tác dụng của việc cắt tỉa cây nhãn: - Tăng cường năng suất: Cắt tỉa giúp cây phát triển cành mới, tăng số lượng hoa và quả, từ đó nâng cao năng suất. - Cải thiện chất lượng trái: Loại bỏ cành yếu và bệnh giúp trái phát triển đồng đều, có kích thước và chất lượng tốt hơn. - Tạo hình cây: Cắt tỉa giúp cây thông thoáng, nhận đủ ánh sáng và gió, từ đó giảm nguy cơ sâu bệnh. - Dễ dàng chăm sóc: Cây được cắt tỉa gọn gàng sẽ thuận lợi hơn trong việc tưới tiêu, bón phân và phòng trừ sâu bệnh.
|
Đề thi Công nghệ 9 trồng cây ăn quả Kết nối tri thức, trọn bộ đề thi Công nghệ 9 trồng cây ăn quả Kết nối tri thức, Đề thi cuối kì 1 Công nghệ 9
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận