Đề kiểm tra Ngữ văn 7 CTST Đọc kết nối chủ điểm - Biết người, biết ta (Đề trắc nghiệm và tự luận số 1)

Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 7 Chân trời Đọc kết nối chủ điểm - Biết người, biết ta (Đề trắc nghiệm và tự luận số 1). Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

ĐỀ SỐ 1

I. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Bài “Biết người biết ta” có thể loại là gì?

  • A. Tiểu thuyết
  • B. Truyện ngụ ngôn
  • C. Sử thi
  • D. Văn học dân gian

Câu 2: Phần thứ nhất của tác phẩm “Biết người, biết ta” nói về cái gì?

  • A. Con châu chấu đá cỗ xe
  • B. Con sắt đập ông Hùng
  • C. Trăng và đèn
  • D. Tất cả các ý kiến trên

Câu 3: Thể thơ được sử dụng trong tác phẩm là thể thơ gì?

  • A. Ngũ ngôn
  • B. Thất ngôn bát cú
  • C. Năm chữ
  • D. Lục bát

D. Tỏ ý hài hước

Câu 4: Giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Biết người, biết ta”?

  • A. Sử dụng hình ảnh ẩn dụ
  • B. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, gần gũi
  • C. Ngôn ngữ với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân
  • D. Tất cả các ý trên

Câu 5: Phần thứ hai của tác phẩm “Biết người, biết ta” nói về cái gì?

  • A. Con châu chấu đá cỗ xe
  • B. Con sắt đập ông Hùng
  • C. Trăng và đèn
  • D. Tất cả các ý kiến trên

Câu 6: Sau hình ảnh của châu chấu và cỗ xe chúng ta nhận ra điều gi?

  • A. Không nên khoe khoang mọi thứ
  • B. Phải biết tôn trọng người khác
  • C. Phải biết kính trên nhường dưới
  • D. Mọi việc đều có thể xảy ra khi mình biết kiên trì cố gắng

II. Tự luận (4 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Tóm tắt các câu tục ngữ ca dao trong tác phẩm

Câu 2 (2 điểm): Em hãy xác định biện pháp tu từ trong câu tục ngữ 1, 2 và nêu tác dụng của chúng.

GỢI Ý ĐÁP ÁN

1. Phần trắc nghiệm

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 6
Đáp ánDADDBD

2. Phần tự luận

Câu 1:

- Những câu ca dao, tục ngữ đem đến cho chúng ta bài học: không nên kiêu căng, huênh hoang

+ Câu 1: Chỉ mọi chuyện bất ngờ đều có thể xảy ra

+ Câu 2: Đề cao sự khổng lồ của ông Đùng trong truyện thần thoại hoặc truyền thuyết

+ Câu 3: Vai trò cần thiết của cả đèn và trăng trong cuộc sống

Câu 2:

- Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:

+ Văn bản 1: Châu chấu "đá" xe

+ Văn bàn 2: Con sắt "đập ngã" ông Đùng.

=> Ý nghĩa của 2 câu được truyền tải thú vị: mọi chuyện bất ngờ, không bình thường đều có thể xảy ra


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề kiểm tra Ngữ văn 7 chân trời Đọc kết nối chủ điểm - Biết người,, kiểm tra Ngữ văn 7 CTST Đọc kết nối chủ điểm - Biết người,, đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 chân trời

Bình luận

Giải bài tập những môn khác