Đề kiểm tra Ngữ văn 7 CTST Đọc kết nối chủ điểm - Biết người, biết ta (Đề trắc nghiệm và tự luận số 2)

Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn 7 Chân trời Đọc kết nối chủ điểm - Biết người, biết ta (Đề trắc nghiệm và tự luận số 2). Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

ĐỀ SỐ 2

I. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1: Nêu bài học mà em rút ra từ văn bản 3?

  • A. Bài học về việc đừng bao giờ coi thường mọi thứ xung quanh mình
  • B. Bài học về việc hãy trân trọng những thứ xung quanh mình
  • C. Bài học về việc sống trung thực
  • D. Bài học về việc tôn trọng người khác

Câu 2: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?

  • A. Tự sự
  • B. Miêu tả
  • C. Biểu cảm
  • D. Nghị luận

Câu 3: Phần thứ ba của văn bản là nói về cái gì?

  • A. Châu chấu và cỗ xe
  • B. Trăng và đèn
  • C. Con sắt và ông Đùng
  • D. Tác giả và người đọc

Câu 4: Em hiểu thế nào về câu “Cớ sao trăng lại chịu luồn đám mây”

  • A. Trăng không dễ bị tác động bởi gió
  • B. Trăng có thể soi sáng mọi sự vật trong đêm tối
  • C. Trăng không bị khuất bởi mây
  • D. Nhược điểm của trăng là bị che khuất bởi mây

Câu 5: Qua câu chuyện về con sắt và ông Đùng có thể rút ra điều gì?

  • A. Con người phải biết khắc phục điểm yếu của mình
  • B. Đừng vội khoe khoang về ưu điểm của mình
  • C. Không phải cứ số đông ào ạt là có thể tác động hoặc áp đảo được một thứ gì nhỏ bé
  • D. Ở đời mọi thứ đều có thể xảy ra, đừng nhìn sơ qua mà đã đánh giá, chê bai

Câu 6: Thông qua văn bản, em rút ra được đặc điểm gì về văn học dân gian?

  • A. Sử dụng những hình ảnh ẩn dụ
  • B. Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân
  • C. Ẩn dụ những triết lý, bài học về cuộc sống
  • D. Tất cả các đáp án trên

II. Tự luận (4 điểm)

Câu 1 (2 điểm): Hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật mà em rút ra được?

Câu 2 (2 điểm): Em hãy sưu tầm thêm các câu tục ngữ, ca dao gửi gắm bài học tương tự như văn bản trên. Những câu tục ngữ này hình thành trong em suy nghĩ gì?

GỢI Ý ĐÁP ÁN

1. Phần trắc nghiệm

(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)

Câu hỏiCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 6
Đáp ánACBDCD

2. Tự luận

Câu 1:

- Giá trị nội dung: Nói về thái độ và cách ứng xử của con người trong cuộc sống

+ Mỗi người đều có những năng lực và thế mạnh riêng

+ Ta không nên tự kiêu, so bì, cho mình là giỏi hơn và coi thường người khác vì mỗi người có điểm mạnh ở từng lĩnh vực khác nhau

- Giá trị nghệ thuật:

+ Ngôn ngữ giàu hình ảnh

+ Các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa làm nổi bật các sự vật trong các bài thơ

Câu 2:

- Có công mài sắt, có ngày nên kim

- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ

=> Có ý chí quyết tâm lớn, có thể làm được những việc vượt quá khả năng nhiều lần


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Đề kiểm tra Ngữ văn 7 chân trời Đọc kết nối chủ điểm - Biết người,, kiểm tra Ngữ văn 7 CTST Đọc kết nối chủ điểm - Biết người,, đề kiểm tra 15 phút Ngữ văn 7 chân trời

Bình luận

Giải bài tập những môn khác