Dễ hiểu giải KHTN 9 cánh diều bài 6: Sự tạo ảnh qua thấu kính. Kính lúp

Giải dễ hiểu bài 6: Sự tạo ảnh qua thấu kính. Kính lúp. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu KHTN 9 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới

BÀI 6: SỰ TẠO ẢNH QUA THẤU KÍNH. KÍNH LÚP

Mở đầu: Quan sát bông hoa qua thấu kính hội tụ, ta thấy bông hoa lớn hơn so với khi nhìn trực tiếp (Hình 6.1). Vì sao lại như vậy?

Giải nhanh:

Khi nhìn qua thấu kính hội tụ, mắt ta sẽ nhìn thấy ảnh ảo của bông hoa. Ảnh ảo lớn hơn so với bông hoa thật.

I. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH

Câu 1: Lấy ví dụ về các trường hợp nhìn thấy được ảnh của vật qua thấu kính trong thực tế.

Giải nhanh: 

Kính lúp, máy ảnh, kính mắt, kính thiên văn, …

Câu 2: Vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB vào vở trong một số trường hợp sau. Trong mỗi trường hợp chỉ ra đâu là ảnh ảo đâu là ảnh thật. Nhận xét về chiều và độ lớn của ảnh so với vật 

Giải nhanh:

- TH1: Ảnh thật, ngược chiều, ảnh lớn hơn vật.

A drawing of a line and a cross

Description automatically generated

- TH2: Ảnh ảo, cùng chiều, ảnh nhỏ hơn vật.

A black and white drawing of a cross

Description automatically generated

 

Câu 3: Từ kết quả xác định ảnh trong mỗi trường hợp trên, nêu điều kiện về vị trí đặt vật trước thấu kính để ảnh thật hoặc ảnh ảo.

Giải nhanh:

- Kính hội tụ:

+ d > 2f: Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

+ f < d < 2f: Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

+ 0 < d < f: Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

- Kính phân kỳ: Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.

Câu 4: Tìm hiểu cách vẽ ảnh của vật sáng AB không vuông góc với trục chính của thấu kính ở hình 6.4.

A diagram of a line with arrows and a line

Description automatically generated

Giải nhanh:

- Bước 1: Vẽ tia sáng 1 đi từ A qua quang tâm O của thấu kính, tia này đi thẳng không đổi hướng. Tia sáng 2 đi từ A song song với trục chính, tia này sẽ đi qua tiêu điểm F' của thấu kính. 

- Bước 2: Xác định điểm giao nhau của hai tia sáng sau khi qua thấu kính: Gọi điểm giao nhau của hai tia sáng là A'. 

- Bước 3: Nối A' với B bằng một đường thẳng, đây là ảnh của vật AB.

Câu 5: Khi dịch chuyển màn chắn trong thí nghiệm, trường hợp nào không tìm được vị trí ảnh cho rõ nét trên màn chăn?

Giải nhanh:

Vật đặt trước tiêu điểm (d < F)

II. VỊ TRÍ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA ẢNH QUA THẤU KÍNH HỘI TỤ.

Câu 1: Với hình 6.3 hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. Viết các tỉ số đồng dạng của mỗi cặp tam giác đó.

Giải nhanh:

(A'B') / (AB) = (A'F) / (AF) = (B'C') / (BF)

Câu 2: Một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10 cm. Đặt vật ở đâu để thu được ảnh cao bằng vật? Nhận xét tính chất ảnh.

Giải nhanh:

- d = 2f

- Ảnh thật, ngược chiều, bằng vật.

Câu 3: Đặt một vật cao 8 mm trước thấu kính hội tụ. Ảnh hứng được trên màn cách thấu kính 12cm, cao 3,2cm, vuông góc với trục chính.

a) Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính.

b) Tìm tiêu cự của thấu kính.

Giải nhanh:

a) d = 3 (cm)

b) f = 2,4 (cm)

III. THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ

Câu 1: Dựa vào hình vẽ, em chứng tỏ trong trường hợp vật cách thấu kính d = 2f thì ảnh cách thấu kính  d’ = 2f và ảnh có độ cao bằng vật.

Giải nhanh:

Khi vật cách thấu kính d = 2f, thì ảnh cách thấu kính d' = 2f và ảnh có độ cao bằng vật.

IV. KÍNH LÚP

Câu 5: Nêu một số trường hợp dùng kính lúp.

Giải nhanh: 

Đọc sách, thiết kế và sản xuất, nhìn các đối tượng nhỏ hoặc từ xa, phẫu thuật,….

Vận dụng: Người già thường đeo kính là thấu kính hội tụ để đọc sách. Nếu thấu kính có tiêu cự f = 50cm thì cần đặt sách cách thấu kính bao nhiêu để ảnh của các dòng chữ trên sách cách thấu kính 50cm?

Giải nhanh: 

d = 50(cm)

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác