Dễ hiểu giải KHTN 9 cánh diều bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng

Giải dễ hiểu bài 4: Hiện tượng tán sắc ánh sáng. Màu sắc ánh sáng. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu KHTN 9 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 4: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG. MÀU SẮC ÁNH SÁNG

Mở đầu: Khi quan sát dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy các viên pha lê ở hình 4.1 có nhiều màu sắc. Vì sao lại có hiện tượng như vậy? 

Giải nhanh:

Do hiện tượng tán sắc ánh sáng.

I. TÁN SẮC ÁNH SÁNG QUA LĂNG KÍNH

Câu 1: Nêu một số vật trong suốt xung quanh em có hình dạng giống như lăng kính.

Giải nhanh: 

- Quả bóng

- Chén trà

- Đèn trang trí

- Thủy tinh

Câu 2: Dựa vào quang phổ thu được trong thí nghiệm, so sánh chiết suất của lăng kính với các ánh sáng đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

Giải nhanh:

Đỏ > da cam > vàng > lục > lam > chàm > tím.

Câu 3: Chiếu một chùm ánh sáng trắng rộng, song song tới lăng kính như hình 4.7. Dự đoán hình ảnh thu được ở màn quan sát chắn chùm sáng ló ở mặt bên kia của lăng kính (dùng hình vẽ để giải thích cho dự đoán của mình).

Giải nhanh:

Dải 7 màu từ đỏ đến tím

II. MÀU SẮC CÁC VẬT

Câu 1: Ở hình 4.9 vật nào hấp thụ ánh sáng màu nhiều nhất, vật nào hấp thụ ánh sáng màu ít nhất.

Giải nhanh:

- Hấp thụ ánh sáng màu nhiều nhất là màu đen

- Còn cục xanh lá hấp thụ ánh sáng màu ít nhất 

Câu 2: Dưới ánh nắng mặt trời, ta nhìn thấy bông hoa cúc có màu vàng. Hãy giải thích vì sao.

Giải nhanh:

-Bông hoa cúc có màu vàng dưới ánh nắng mặt trời do hiện tượng gọi là hấp thụ và phản xạ ánh sáng. Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào bông hoa cúc, các tia sáng chứa nhiều màu sắc khác nhau trong quang phổ màu trắng được phản xạ và hấp thụ bởi các phần tử hóa học trong lá và hoa. Trong trường hợp của bông hoa cúc, carotenoid hấp thụ một phần của ánh sáng xanh và xanh lá cây, trong khi phản xạ ánh sáng có màu vàng. Do đó, mắt chúng ta nhìn thấy bông hoa cúc có màu vàng.

Câu 3: Vào ban đêm, nếu dùng ánh sáng đỏ từ đèn laser chiếu vào bông hoa cúc vàng ở trên thì ta sẽ nhìn thấy bông hoa cúc có màu gì?

Giải nhanh:

- Ánh sáng đỏ từ đèn laser không được carotenoid hấp thụ, mà sẽ bị phản xạ lại môi trường xung quanh. 

- Do không có ánh sáng nào được phản xạ từ hoa cúc vàng vào mắt ta, ta sẽ nhìn thấy hoa có màu đen.

Câu 4: Kể tên một số loại kính lọc màu và mô tả hiện tượng khi ảnh sáng mặt trời truyền qua các kính lọc màu đó.

Giải nhanh:

- Kính lọc màu đỏ: 

+ Hiện tượng: Hấp thụ ánh sáng xanh và các màu có bước sóng ngắn khác. Cho ánh sáng đỏ truyền qua. Mọi vật nhìn qua kính sẽ có màu đỏ. 

- Kính lọc màu vàng: 

+ Hiện tượng: Hấp thụ ánh sáng xanh và tím. 

+ Cho ánh sáng vàng và các màu có bước sóng dài hơn truyền qua. Mọi vật nhìn qua kính sẽ có màu vàng. 

Câu 5: Giải thích hiện tượng ở phần mở đầu

Giải nhanh: 

Do hiện tượng tán sắc ánh sáng. 

Vận dụng: Ở hình 3.3, nếu thay ánh sáng đỏ bằng ánh sáng trắng chiếu tới khối thủy tinh thì có xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng không? Hãy dùng hình vẽ để giải thích dự đoán của em và làm thí nghiệm để kiểm chứng.

Giải nhanh: 

Có, khi thay ánh sáng đỏ bằng ánh sáng trắng chiếu tới khối thủy tinh, hiện tượng tán sắc ánh sáng vẫn xảy ra. 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác