Đáp án toán 6 kết nối bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học
Đáp án bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 6 Kết nối tri thức dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 20. CHU VI VÀ DIỆN TÍCH CỦA MỘT SỐ TỨ GIÁC ĐÃ HỌC
1. CHU VI, DIỆN TÍCH CỦA HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH THANG
Bài 1:
1. Một người thợ phải làm các khung thép hình chữ nhật có chiều dài 35 cm, chiều rộng 30 cm để làm đai cho cột bê tông cốt thép. Nếu dùng 260 m dây thép thì người đó sẽ làm được bao nhiêu khung thép như vậy?
2. Một chiếc bàn khung thép được thiết kế như hình bên. Mặt bàn là hình thang cân có hai đáy lần lượt là 1 200 mm, 600 mm và cạnh bên 600 mm. Chiều cao bàn là 730 mm. Hỏi làm một chiếc khung bàn nói trên cần bao nhiêu mét thép (coi mối hàn không đáng kể)?
3. Một thửa ruộng có dạng như hình bên. Nếu trên mỗi mét vuông thu hoạch được 0,8 kg thóc thì thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc ?
Đáp án chuẩn:
1) 26000 : [(35 + 30).2] = 200 (khung)
2) (600 + 1200 + 600.2) + (730.4) = 5920 (mm) = 5,92 (m)
3) Diện tích thửa ruộng: [ ( 30 + 50). 10] + (50 . 15) = 1150 (m2)
=> Thu được: 1150 . 0.8 = 920 (kg thóc)
Bài 2: Một chiếc móc treo quần áo có dạng hình thang cân (hình bên) được làm từ đoạn dây nhôm dài 60 cm. Phần hình thang cân có đáy nhỏ 15 cm, đáy lớn 25 cm, cạnh bên 7 cm. Hỏi phần còn lại làm móc treo có độ dài bao nhiêu (bỏ qua mối nối)?
Đáp án chuẩn:
60 – (15 + 25 + 7.2) = 6 (cm)
2. CHU VI, DIỆN TÍCH CỦA HÌNH BÌNH HÀNH, HÌNH THOI
Bài 1: Từ HĐ 1, hãy so sánh độ dài cạnh, chiều cao tương ứng của hình bình hành với chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. Từ đó, so sánh diện tích của hình bình hành với diện tích hình chữ nhật.
Đáp án chuẩn:
Bằng nhau => Bằng nhau
Bài 2: Trên một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 10m, người ta phân chia khu vực để trồng hoa, trồng cỏ như hình bên. Hoa sẽ được trồng ở trong khu vực hình bình hành AMCN, cỏ sẽ trồng ở phần đất còn lại. Tiền công để trả cho mỗi mét vuông trồng hoa là 50 000 đồng, trồng cỏ là 40 000 đồng. Tính số tiền công cần chi trả để trồng hoa và cỏ.
Đáp án chuẩn:
50 000.(6.10) + 40 000.(120 – 6.10) = 5 400 000(đồng)
Bài 3: Từ HĐ 3, hãy so sánh các đường chéo của hình thoi với chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật. Từ đó so sánh diện tích hình thoi ban đầu với diện tích hình chữ nhật.
Đáp án chuẩn:
Một đường chéo bằng với chiều rộng của hình chữ nhật
Đường chéo còn lại bằng một nửa chiều dài hình chữ nhật.
=> Bằng một nửa.
Bài 4: Trong mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 5 m, người ta trồng hoa hồng trong một mảnh đất hình thoi như hình bên. Nếu mỗi mét vuông trồng 4 cây hoa thì cần bao nhiêu cây hoa để trồng trên mảnh đất hình thoi đó?
Đáp án chuẩn:
( . 8 . 5) . 4 = 80 (cây)
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 4.16: Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 6cm
Đáp án chuẩn:
C = 2.(4 + 6) = 20 (cm)
S = 4.6 = 24 (cm2)
Bài 4.17: Hình thoi MNPQ có cạnh MN = 6 cm. Tính chu vi hình thoi MNPQ.
Đáp án chuẩn:
4.6 = 24 (cm)
Bài 4.18: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 15m, chiều rộng 10m như hình dưới, cổng vào có độ rộng bằng chiều dài, phần còn lại là hàng rào. Hỏi hàng rào của khu vườn dài bao nhiêu mét?
Đáp án chuẩn:
[2.(10 + 15)] – (15.) = 45 (m)
Bài 4.19: Một mảnh vườn hình thang có kích thước như hình dưới. Biết năng suất lúa là 0,8 kg/m2
a) Tính diện tích mảnh ruộng
b) Hỏi mảnh ruộng cho sản lượng là bao nhiêu kilôgam thóc?
Đáp án chuẩn:
a) (15 + 25) .10 : 2 = 200 (m2)
b) 200.0,8 = 160 (kg)
Bài 4.20: Mặt sàn của một ngôi nhà được thiết kế như hình dưới (đơn vị m). Hãy tính diện tích mặt sàn.
Đáp án chuẩn:
(8 + 6) . (6 + 2) = 112 (m2)
Bài 4.21: Tính diện tích mảnh đất hình thang ABCD như hình dưới, biết AB = 10 m; DC = 25 m và hình chữ nhật ABED có diện tích là 150 m2
Đáp án chuẩn:
12.AD.(AB + DC) = 12.(150 : 10).(10 + 25) = 262,5 (m2)
Bài 4.22: Một gia đình dự định mua gạch men loại hình vuông cạnh 30 cm để lát nền của căn phòng hình chữ nhật có chiều rộng 3 m, chiều dài 9 m. Tính số viên gạch cần lát căn phòng đó.
Đáp án chuẩn:
(3.9) : (0,32) = 300 (viên)
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận