Đáp án KHTN 9 Cánh diều bài 8: Đoạn mạch nối tiếp

Đáp án bài 8: Đoạn mạch nối tiếp. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Khoa học tự nhiên 9 cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

BÀI 8: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

Mở đầu: Vì sao các đèn LED trong đoạn mạch điện trang trí như hình 8.1 có thể đồng loạt thay đổi độ sáng? 

Đáp án chuẩn:

 Bộ điều khiển LED có thể thay đổi cường độ dòng điện chạy qua các đèn LED. 

I. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

Câu 1: Vẽ sơ đồ hình 8.3 khi đóng công tắc và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch.

Đáp án chuẩn:

A black and white drawing of a mathematical diagram

Description automatically generated with medium confidence

Câu 2: Với mạch điện hình 8.2, nếu một đèn trong mạch bị đứt dây tóc và không sáng, đèn còn lại có sáng không? Vì sao?

Đáp án chuẩn:

Đèn còn lại sẽ không sáng. Vì sơ đồ mạch điện trong hình là mạch điện nối tiếp và chỉ có một đường đi cho dòng điện. 

Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện nguồn một nguồn điện, công tắc, một bóng đèn và một điện trở mắc nối tiếp

Đáp án chuẩn:

A diagram of electrical wiring

Description automatically generated

Câu 4: Dòng điện trong kim loại là dòng các electron chuyển dời ngược chiều dòng điện. Trong đoạn mạch MN hình 8.4, các electron dịch chuyển qua các điện trở và các ampe kế theo chiều từ N tới M. Căn cứ vào đó, hãy dự đoán mối liên hệ của cường độ dòng điện tại các điểm khác nhau trong đoạn mạch nối tiếp.

Đáp án chuẩn:

Giá trị như nhau

Câu 5: Cho mạch điện gồm hai điện trở R, và R, mắc nối tiếp. Biết R1 = 3 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là U1 = 3 V. Xác định cường độ dòng điện chạy qua R2

Đáp án chuẩn:

I = I1 = I2 = 1 (A)

II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

Câu 1: Dựa vào kiến thức đã biết về dòng điện và điện trở, lập luận để so sánh độ lớn điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với độ lớn của mỗi điện trở thành phần.

Đáp án chuẩn:

Độ lớn điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp với độ lớn của mỗi điện trở thành phần.

Câu 2: Cho ba điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 6 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở này mắc nối tiếp.

Đáp án chuẩn:

Rtđ = 13 (Ω)

Câu 3: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 = 30 Ω và R2 = 60 Ω được mắc nối tiếp vào nguồn điện. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 V. 

a) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở. 

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

Đáp án chuẩn:

a) I = I1 = I2 = 2/15 (A)

b) U1 = 4 (V); U2 = 8 (V)

Câu 4: Biết rằng dây đèn trang trí trong hình 8.1 là một mạch điện gồm các đèn mắc nối tiếp. Hãy trả lời câu hỏi được đặt ra ở hoạt động mở đầu.

Đáp án chuẩn:

Sử dụng bộ điều khiển LED để giảm điện áp xuống 6V, mỗi đèn LED sẽ chỉ nhận được 0,6V. Do đó, độ sáng của tất cả các đèn LED sẽ giảm xuống một nửa.

Vận dụng: Nêu tác dụng của cầu chì và từ đó cho biết cầu chì được mắc như thế nào với các thiết bị điện cần được bảo vệ.

Đáp án chuẩn: 

- Cầu chì có chức năng bảo vệ các thiết bị điện khỏi nguy cơ cháy nổ do quá tải hoặc chập điện. 

- Cách 1: Mắc cầu chì vào dây nóng của nguồn điện. 

- Cách 2: Mắc cầu chì vào dây pha của nguồn điện.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác