Đáp án Hóa học 11 Kết nối bài 25 Ôn tập chương 6

Đáp án bài 25 Ôn tập chương 6. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Hóa học 11 Kết nối tri thức dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

CHƯƠNG 6. HỢP CHẤT CARBONYL - CARBOXYLIC ACID

BÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG 6

Bài 1: Cho bốn hợp chất sau: ethanol, propanal, acetone, acetic acid.

a) Chất nào trong các chất trên có nhiệt độ sôi cao nhất?

b) Trình bày cách phân biệt các chất trên bằng phương pháp hoá học.

Đáp án chuẩn:

a) Acetic acid 

b) 

1 - Cho quỳ tím => Chứa acetic acid sẽ đổi thành đỏ 

2 - Dung dịch AgNO3/NH3, có xúc tác t=> Chứa Propanal sẽ có kết tủa màu trắng bạc

3 - I2/NaOH => Chứa acetone sẽ có kết tủa màu vàng

4 - Lọ còn lại là Ethanol 

Bài 2: Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của các aldehyde, ketone có công thức phân tử C4H8O và carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2.

Đáp án chuẩn:

Đồng phân

CTCT thu gọn

Tên gọi

CHƯƠNG 6. HỢP CHẤT CARBONYL - CARBOXYLIC ACIDBÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG 6

CH3 – CH2 – CH2 – CHO

Butanal

CHƯƠNG 6. HỢP CHẤT CARBONYL - CARBOXYLIC ACIDBÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG 6

CH3 – CH(CH3)CHO

2 – methylpropanal

Ketone C4H8O

Đồng phân

CTCT thu gọn

Tên gọi

CHƯƠNG 6. HỢP CHẤT CARBONYL - CARBOXYLIC ACIDBÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG 6

CH3 – CH2 – CO – CH3

Butan – 2 – one

Cacboxylic acid C4H8O2

Đồng phân

CTCT thu gọn

Tên gọi

CHƯƠNG 6. HỢP CHẤT CARBONYL - CARBOXYLIC ACIDBÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG 6

CH3 - CH2 – CH2 – COOH

butanoic acid

CHƯƠNG 6. HỢP CHẤT CARBONYL - CARBOXYLIC ACIDBÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG 6

CH3 – CH(CH3)COOH

2 – methylpropanoic acid

 

Bài 3: Viết công thức cấu tạo của các hợp chất có tên gọi dưới đây:

a) 3-methylbutanal

b) pentan-2-one

c) pentanoic acid

d) 2-methylbutanoic acid.

Đáp án chuẩn:

a) CH3-CH(CH3)-CH2-CHO

b) CH3-CH2-CH2-CO-CH3

c) CH3-CH2-CH2-CH2-COOH

d) CH3-CH2-CH(CH3)-COOH

Bài 4: Hãy viết các phương trình hoá học để chứng minh các aldehyde vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

Đáp án chuẩn:

CH3CHO + 2[H] → CH3CH2OH

CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr

Bài 5: Xác định sản phẩm của các phản ứng sau:

a) propanal + 2[H] →

b) ethanal + AgNO3 + NH3 + H2O →

c) butanone + HCN →

d) propanone + I2 + NaOH →

Đáp án chuẩn:

a) CH3CH2CH2OH

b) CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 

c) CHƯƠNG 6. HỢP CHẤT CARBONYL - CARBOXYLIC ACIDBÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG 6

d) CH3COONa + CHI3 + 3NaI + 3H2O

Bài 6: Viết phương trình phản ứng giữa propanoic acid với các chất sau:

a) Zn

b) MgO

c) CaCO3

d) CH3OH/H2SO4 đặc.

Đáp án chuẩn:

a) 2CH3CH2COOH + Zn → (CH3CH2COO)2Zn + H2

b) 2CH3CH2COOH + MgO → (CH3CH2COO)2Mg + H2O

c) 2CH3CH2COOH + CaCO3 → (CH3CH2COO)2Ca + CO2 + H2O

d) CH3CH2COOH + CH3OH ⇌ CH3CH2COOCH3 + H2O

Bài 7: Ethyl benzoate là hợp chất chính tạo mùi thơm của quả anh đào (cherry). Hãy viết phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp ethyl benzoate từ carboxylic acid và alcohol tương ứng.

Đáp án chuẩn:

CHƯƠNG 6. HỢP CHẤT CARBONYL - CARBOXYLIC ACIDBÀI 25: ÔN TẬP CHƯƠNG 6

Bài 8: Cho 12 g acetic acid phản ứng với 12 g ethanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được 8 g ester. Tính hiệu suất phản ứng ester hoá.

Đáp án chuẩn:

45%.

Bài 9: Trong thành phần của bột vệ sinh lồng máy giặt thường có mặt citric acid (acid chanh). Hãy giải thích vai trò của citric acid trong trường hợp này.

Đáp án chuẩn:

Giúp các dung dịch tẩy rửa mang lại hiệu quả tốt hơn, tạo bọt tốt hơn. 

Loại bỏ cặn xà phòng triệt để, bên cạnh đó, nó còn đánh bay những vết ố do vôi hoặc rỉ sét. 

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác