Câu hỏi tự luận Toán 12 cánh diều Bài 2: Nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp

Câu hỏi tự luận Toán 12 cánh diều Bài 2: Nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 12 cánh diều. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (3 câu)

Câu 1: Tìm nguyên hàm của hàm số:

a) 1. NHẬN BIẾT (3 câu)                                                 b) 1. NHẬN BIẾT (3 câu)

c) 1. NHẬN BIẾT (3 câu)                                         d) 1. NHẬN BIẾT (3 câu)

Câu 2: Tìm nguyên hàm của hàm số:

a) 1. NHẬN BIẾT (3 câu)                                       b) 1. NHẬN BIẾT (3 câu)

c) 1. NHẬN BIẾT (3 câu)                        d) 1. NHẬN BIẾT (3 câu)

Câu 3: Tìm nguyên hàm của hàm số:

a) 1. NHẬN BIẾT (3 câu)                                              b) 1. NHẬN BIẾT (3 câu)

c) 1. NHẬN BIẾT (3 câu)                                                d) 1. NHẬN BIẾT (3 câu)

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Tìm nguyên hàm của hàm số:

a) 2. THÔNG HIỂU (4 câu)                                 b) 2. THÔNG HIỂU (4 câu)

c) 2. THÔNG HIỂU (4 câu)                          d) 2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 2: Tìm nguyên hàm của hàm số:

a) 2. THÔNG HIỂU (4 câu)                                 b) 2. THÔNG HIỂU (4 câu)

c) 2. THÔNG HIỂU (4 câu)                           d) 2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 3: Tìm nguyên hàm của hàm số:

a) 2. THÔNG HIỂU (4 câu)                                 b) 2. THÔNG HIỂU (4 câu)

c) 2. THÔNG HIỂU (4 câu)                                               d) 2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 4: Biết hàm số 2. THÔNG HIỂU (4 câu) là một nguyên hàm của hàm số 2. THÔNG HIỂU (4 câu)2. THÔNG HIỂU (4 câu). Tính 2. THÔNG HIỂU (4 câu).

3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 1: Tìm nguyên hàm của hàm số:

a) 3. VẬN DỤNG (6 câu)                                  b) 3. VẬN DỤNG (6 câu)

c) 3. VẬN DỤNG (6 câu)                  d) 3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 2: Cho hàm số 3. VẬN DỤNG (6 câu) thoả mãn 3. VẬN DỤNG (6 câu)3. VẬN DỤNG (6 câu) với mọi 3. VẬN DỤNG (6 câu). Tính giá trị của 3. VẬN DỤNG (6 câu).

Câu 3: Tìm giá trị của tham số 3. VẬN DỤNG (6 câu) biết 3. VẬN DỤNG (6 câu) là nguyên hàm của hàm số 3. VẬN DỤNG (6 câu) thoả mãn 3. VẬN DỤNG (6 câu)3. VẬN DỤNG (6 câu)

Câu 4: Xét dao động điều hoà của một chất điểm có vận tốc tức thời tại thời điểm 3. VẬN DỤNG (6 câu) là: 3. VẬN DỤNG (6 câu), trong đó,3. VẬN DỤNG (6 câu) tính bằng giây, 3. VẬN DỤNG (6 câu) tính bằng m/s. Tìm phương trình li độ 3. VẬN DỤNG (6 câu), biết 3. VẬN DỤNG (6 câu) là đạo hàm của 3. VẬN DỤNG (6 câu)3. VẬN DỤNG (6 câu) (m).

Câu 5: Đối với các dự án xây dựng, chi phí nhân công lao động được tính theo số ngày công. Gọi 3. VẬN DỤNG (6 câu) là số lượng công nhân được sử dụng ở ngày thứ 3. VẬN DỤNG (6 câu) (kể từ khi khởi công dự án). Gọi 3. VẬN DỤNG (6 câu)là số ngày công được tính đến hết ngày thứ 3. VẬN DỤNG (6 câu) (kể từ khi khởi công dự án). Trong kinh tế xây dựng, người ta đã biết rằng 3. VẬN DỤNG (6 câu).

Một công trình xây dựng dự kiến hoàn thành trong 400 ngày. Số lượng công nhân được sử dụng cho bởi hàm số 3. VẬN DỤNG (6 câu), trong đó 3. VẬN DỤNG (6 câu) tính theo ngày 3. VẬN DỤNG (6 câu), 3. VẬN DỤNG (6 câu)tính theo người.

(Nguồn: A. Bigalke et al., Mathematik, Grundkurs ma-1, Cornelsen 2016).

Biết rằng đơn giá cho một ngày công lao động là 400 000 đồng. Tính chi phí nhân công lao động của công trình đó.

Câu 6: Người ta truyền nhiệt cho một bình nuôi cấy vi sinh vật từ 1॰C . Tốc độ tăng nhiệt độ của bình tại thời điểm t phút (3. VẬN DỤNG (6 câu)) được cho bởi hàm số 3. VẬN DỤNG (6 câu) (॰C/ phút). Biết rằng nhiệt độ của bình đó tại thời điểm3. VẬN DỤNG (6 câu)là một nguyên hàm của hàm số 3. VẬN DỤNG (6 câu). Tìm nhiệt độ của bình tại thời điểm 3 phút kể từ khi truyền nhiệt.

4. VẬN DỤNG CAO (6 câu)

Câu 1: Tìm hàm số 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) biết 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu), 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) và đồ thị của hàm số 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu).

Câu 2: Cho hàm số 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) là một nguyên hàm của hàm số 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) trên khoảng 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu). Biết rằng giá trị lớn nhất của 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) trên khoảng 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu)4. VẬN DỤNG CAO (6 câu). Tính 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu).

Câu 3: Một xe ô tô đang chạy với tốc độ 72 km/h thì người lái xe bất ngờ phát hiện chướng ngại vật trên đường cách đó 110 m. Người lái xe phản ứng một giây sau đó bằng cách đạp phanh khẩn cấp. Kể từ thời điểm này, ô tô chuyển động chậm dần đều với tốc độ 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu)(m/s), trong đó 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) là thời gian tính bằng giây kể từ lúc đạp phanh. Gọi 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) là quãng đường xe ô tô đi được trong 1 giây kể từ lúc đạp phanh.

a) Lập công thức biểu diễn hàm số 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu).

b) Thời gian kể từ lúc đạp phanh đến khi xe ô tô dừng hẳn là bao nhiêu giây?

c) Quãng đường xe ô tô đã di chuyển kể từ lúc người lái xe phát hiện chướng ngại vật trên đường đến khi xe ô tô dừng hẳn là bao nhiêu mét? Xe ô tô có va chạm với chướng ngại vật trên đường hay không?

Câu 4: Cây cà chua khi trồng có chiều cao 5 cm. Tốc độ tăng chiều cao của cây cà chua sau khi trồng được cho bởi hàm số 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu), trong đó 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) tính theo tuần, 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) tính bằng centimét/tuần. Gọi 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) (tính bằng centimét) là độ cao của cây cà chua ở tuần thứ 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) (Nguồn: A. Bigalke et al., Mathematik, Grundkurs ma-1, Cornelsen 2016). 

a) Viết công thức xác định hàm số 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) (4. VẬN DỤNG CAO (6 câu)).

b) Giai đoạn tăng trưởng của cây cà chua đó kéo dài bao lâu?

c) Chiều cao tối đa của cây cà chua đó là bao nhiêu centimét? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

d) Vào thời điểm cây cà chua đó phát triển nhanh nhất thì cây cà chua cao bao nhiêu centimét? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

Câu 5: Một nhà khoa học tự chế tên lửa và phóng tên lửa từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 20 m/s. Giả sử bỏ qua sức cản của gió, tên lửa chỉ chịu tác động của trọng lực. Hỏi sau 2s thì tên lửa đạt đến tốc độ là bao nhiêu?

Câu 6: Tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn trong hồ bơi được mô hình bởi hàm số 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) trong đó 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu) là số lượng vi khuẩn trên mỗi ml nước tại ngày thứ 4. VẬN DỤNG CAO (6 câu). Số lượng vi khuẩn ban đầu là 500 con trên mỗi ml nước. Biết rằng mức độ an toàn cho người sử dụng hồ bơi là số vi khuẩn phải dưới 3000 con trên mỗi ml nước. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì người ta phải xử lí và thay nước mới cho hồ bơi?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Toán 12 cánh diều Bài 2: Nguyên hàm của một số hàm, Bài tập Ôn tập Toán 12 cánh diều Bài 2: Nguyên hàm của một số hàm, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Toán 12 CD Bài 2: Nguyên hàm của một số hàm

Bình luận

Giải bài tập những môn khác