Video giảng Ngữ văn 6 Cánh diều bài 5: Giờ Trái Đất
Video giảng Ngữ văn 6 Cánh diều bài 5: Giờ Trái Đất. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
BÀI 5: GIỜ TRÁI ĐẤT
Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (nhan đề, sa pô, hình ảnh, cách triển khai,...), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,...) của văn bản thông tin thuật lại một sự kiện, triển khai thông tin theo trật tự thời gian.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Trước khi vào bài học, cô mời cả lớp cùng trả lời câu hỏi sau : : Hãy quan sát hình ảnh sau, em có biết hình ảnh này nói đến sự kiện gì không?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Nội dung 1: Đọc và tìm hiểu chung
Để tìm hiểu về vấn đề này, cả lớp sẽ cùng làm việc theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ sau : Văn bản này nói đến sự kiện gì? VB có thể chia bố cục thành mấy phần?
Video trình bày nội dung:
- Văn bản Giờ Trái Đất thuật lại sự kiện: sự ra đời của Giờ Trái Đất.
- 3 phần:
+ Phần 1: Khởi phát của Giờ Trái Đất
+ Phần 2: Sự ra đời và phát triển của Giờ Trái Đất
+ Phần 3: Giờ Trái Đất chính thức trở thành chiến dịch toàn cầu
Nội dung 2: Tổ chức đọc hiểu văn bản
Cô và cả lớp sẽ cùng làm việc, quan sát và các em hãy trả lời câu hỏi sau :
+ Chỉ ra nội dung chính của phần 1?
+ Cơ sở thực hiện của chiến dịch này là gì
Video trình bày nội dung:
1. Khởi phát của Giờ Trái Đất
- 2004, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế của Australia tìm kiếm phương pháp truyền thông mới để đưa ra vấn đề biến đổi khí hậu vào hoạt động tuyên truyền nên đã thảo luận với công ty quảng cáo Leo Burnett Sydney.
- Cơ sở: Chiến dịch dựa trên hi vọng mỗi cá nhân có trách nhiệm với tương lai của Trái Đất.
………..
Nội dung video bài 5: Giờ Trái Đất còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.