Video giảng Ngữ văn 6 Cánh diều bài 4: Vẻ đẹp của một bài ca dao
Video giảng Ngữ văn 6 Cánh diều bài 4: Vẻ đẹp của một bài ca dao. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
BÀI 4: VẺ ĐẸP CỦA MỘT BÀI CA DAO
Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ý kiến, kí lẽ, bằng chứng,...),... nội dung (đề tài, vấn đề, tư tưởng, ý nghĩa,...) của các văn bản nghị luận văn học.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Trước khi vào bài học, cô mời cả lớp cùng trả lời câu hỏi sau : Em hãy đọc thuộc lại một bài ca dao đã học hoặc em đã biết? Tại sao em thích bià ca dao đó?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Nội dung 1: Đọc và tìm hiểu chung
Để tìm hiểu về vấn đề này, cả lớp sẽ cùng làm việc theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ sau : Dựa vào tìm hiểu ở nhà, em hãy trình bày những hiểu biết về tác giả và tác phẩm Video trình bày nội dung:
1. Tác giả
- Tên: Hoàng Tiến Tựu
- Năm sinh – năm mất: 1933 - 1998
- Quê quán: Thanh Hóa
- Ông là nhà nghiên cứu hàng đầu về chuyên ngành Văn học dân gian.
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: Trích Bình giảng ca dao (1992).
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
3. Đọc, chú thích
- Thể loại: VB nghị luận văn học
- Vấn đề nghị luận: phân tích vẻ đẹp và bố cục của một bài ca dao.
Nội dung 2: Tổ chức đọc hiểu văn bản
Cô và cả lớp sẽ cùng làm việc, quan sát và các em hãy trả lời câu hỏi sau :
+ Tóm tắt nội dung đoạn trích
+ Có thể chia văn bản thành mấy phần và nội dung từng phần?
Video trình bày nội dung:
Bố cục: 4 phần
- P1: Nêu ý kiến: Bài ca dao có hai vẻ đẹp.
- P2: Phân tích bố cục bài ca dao.
- P3: hân tích hai câu đầu bài ca dao.
- P4: Phân tích hai câu cuối bài ca dao.
………..
Nội dung video bài 4: Vẻ đẹp của một bài ca dao còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.