Slide bài giảng tin học 10 kết nối bài 31: Thực hành viết chương trình đơn giản

Slide điện tử bài 31: Thực hành viết chương trình đơn giản. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Tin học 10 Kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 31: THỰC HÀNH VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN (2 TIẾT)

KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Mỗi bài toán được đặc tả bởi mấy thành phần?

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Thực hành
  • Một số ví dụ minh hoạ

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Thực hành

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Em hãy chạy chương trình với công cụ gỡ lỗi của phần mềm lập trình?

Nội dung ghi nhớ:

- Nhiệm vụ 1:

+ Chương trình có thể như sau:

Tech12h

+ Chạy chương trình với công cụ gỡ lỗi của phần mềm lập trình:

Tech12h

- Nhiệm vụ 2:

Chương trình có thể như sau:

Tech12h

2. Một số ví dụ minh hoạ

GV đưa ra câu hỏi:  Em hãy nêu một số ví dụ minh hoạ?

 Nội dung ghi nhớ:

Luyện tập 1: Chương trình có thể như sau:

Tech12h

Luyện tập 2: Chương trình có thể như sau:

Tech12h

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Dùng lệnh nào sau đây để có thể duyệt lần lượt các phần tử của danh sách?

A. Lệnh for kết hợp với vùng giá trị của lệnh range().

B. Lệnh append().

C. Lệnh for .... in.

D. Lệnh len().

Câu 2: Đoạn lệnh nào sau đây dùng để viết hàm nhập số nguyên n từ bàn phím. Hàm sẽ trả lại số đã nhập

A. def NhapDL()        n = int(("Nhập số nguyên n: "))        return n.

B. def NhapDL():        n = int(("Nhập số nguyên n: "))        return n.

C. def NhapDL():        n = float(("Nhập số nguyên n: "))        return n.

D. def NhapDL():        n = int(("Nhập số nguyên n: ")).

Câu 3: Chương trình sau sẽ in ra số nào?

>>> def f(x,y):

z = x + y

return x*y*z

>>> f(1,4)

A. 10.

B. 18.

C. 20.

D. 30.

Câu 4: Điền vào chỗ trống cho thích hợp

Thuật toán để giải một bài toán là dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy từ .......... của bài toán ta nhận được .......... cần tìm

A. Input - Output.

B. Output - Input.

C. Phương pháp - Kết quả.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 5: Mỗi bài toán được đặc tả bởi mấy thành phần?

A. 4. 

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Gợi ý đáp án:

Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

A

B

C

A

C

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Muốn xóa 2 phần tử ở vị trí 1 và 2 trong danh sách a hiện tại ta dùng lệnh gì?

Câu 2: Với N=102, M=78 hãy dựa vào thuật toán sau để tìm kết quả đúng:

B1: Nhập M, N

B2: Nếu M = N thì lấy giá trị chung rồi chuyển sang B5.

B3: Nếu M > N thì M = M - N rồi quay lại B2.

B4: N = N - M rồi quay lại B2.

B5: Đưa ra kết quả rồi kết thúc.